Luận văn: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế. Thực trạng và giải pháp

Mục đích nghiên cứu của luận văn là vận dụng những kiến thức đã tích luỹ được để phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian qua để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ đó trong bối cảnh kinh tế, chính trị đầy biến động. 

Luận văn: Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế. Thực trạng và giải pháp

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trước bối cảnh gia tăng xu thế toàn cầu hoá; nền kinh tế công nghiệp hiện đại đã vào giai đoạn chín muồi để nhường chỗ cho một nền kinh tế mớinền kinh tế tri thức; tiến trình liên kết khu vực đang diễn ra mạnh mẽ tại các nước Đông Á với sự xuất hiện của các liên kết song phương, liên kết đa phương với vai trò trung tâm của ASEAN, sự lớn mạnh nhanh chóng của Trung Quốc trên tất cả lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật đang đe doạ vị trí dẫn đầu trong mô hình “đàn sếu bay” của Nhật; tương lai thành công của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) thì quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước không tránh khỏi những ảnh hưởng nhất định. Đây cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài “Quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới: thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho Khoá luận tốt nghiệp của mình. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Vận dụng những kiến thức đã tích luỹ được để phân tích thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian qua để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ đó trong bối cảnh kinh tế, chính trị đầy biến động.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận chủ yếu là quan hệ thương mại, đầu tư trực tiếp và ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong những năm qua. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Khoá luận được xây dựng bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu trong đó chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, quan điểm của nhà nước về thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam & quy chế tiếp nhận, quản lý và sử dụng ODA. Bên cạnh đó người viết còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh. 

2. Nội dung

2.1 Sự cần thiết khách quan của việc thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới

  • Xu thế tự do hoá thương mại, khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế - thương mại giữa các nước
  • Tác động của gia tăng khu vực hoá mậu dịch tới quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản
  • Nhu cầu hợp tác kinh tế tương hỗ giữa Nhật Bản và Việt Nam

2.2 Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm qua

  • Các giai đoạn phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản
  • Thực trạng quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản

2.3 Giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm tới 

  • Định hướng phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian tới
  • Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản

3. Kết luận

Để mối quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản có thể phát triển mạnh mẽ hơn trong những năm tới đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng từ phía Nhà nước và doanh nghiệp của cả hai quốc gia. Một mặt, nhà nước Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh cơ cấu kinh tế và xây dựng chiến lược kinh tế đối ngoại phù hợp với điều kiện mới và nhất là trong quan hệ kinh tế với Nhật Bản. Mặt khác cần tiếp tục tìm kiếm những hình thức hợp tác phù hợp với nhu cầu, khả năng và lợi ích của cả hai phía.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Đỗ Đức Định(1996), Quan hệ kinh tế Việt Nam và Nhật Bản đang phát triển, NXB KHXH, Hà Nội. 

Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược( 2005), Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông á, Nhà xuất Thế giới, trang 58,59, 69-71, Hà Nội  

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) giai đoạn 2001-2005.

JBIC, Hướng dẫn chuẩn bị các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản

Vũ Văn Hà( 2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng, NXB KHXH.

4.2 Tiếng Anh

JBIC(2005), ODA performance in Vietnam 

JBIC(2005), Operation by Region

Ministry of Internal Affairs and Communications, Japan(2006), Statistcs Bureau, Japan in Figures 2006 

JBIC: The medium- Term Strategy for Overseas Economic Cooperation Operations, 2005.

JBIC Institute(2005), JBIC Review

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ngoại thương ---

Ngày:17/07/2020 Chia sẻ bởi:Minh Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM