Tiểu luận: Phân tích tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật
Tiểu luận này đưa ra những nghiên cứu, phân tích của nhóm về tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật, đồng thời rút ra những bải học quản trị nhân sự ứng dụng được đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Mục lục nội dung
1. Mở đầu
Trong xu thế kinh tế hội nhập hiện nay, khi mà các nền văn hóa được dễ dàng giao lưu và hội nhập, thì những khác biệt giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây nay lại không còn là những trở ngại quá lớn. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Với mong muốn góp phần vào việc xây dựng một nền kinh tế mang bản sắc văn hóa Việt Nam mà vẫn theo kịp đà phát triển kinh tế thế giới hiện đại; nhóm chúng tôi đã tìm hiểu đề tài “Phân tích tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật”. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin đưa ra những nghiên cứu, phân tích của nhóm về tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật, đồng thời nêu ra một vài ý kiến đóng góp trong việc ứng dụng những bải học rút ra được đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
2. Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận
- Một số khái niệm về nguồn nhân lực và quản trị nhân sự
- Một số tư tưởng quản trị nhân sự điển hình trên thế giới
2.2 Phân tích tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật
- Những nhân tố hình thành nên tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật
- Tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật
2.3 Ứng dụng tư tưởng quản trị nhân sự của người Nhật vào thực tế Việt Nam
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm, coi trọng hơn nữa yếu tố con người trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp nên chú trọng hơn nữa và mạnh dạn đầu tư cho chính sách thu hút và giữ chân nhân tài
- Thay đổi tư duy và nhận thức của các nhà quản trị
- Các doanh nghiệp Việt Nam cần cẩn trọng hơn trong việc đánh giá đề bạt và bổ nhiệm nhân viên
3. Kết luận
Thông qua quá trình tìm hiểu và phân tích có thể thấy thuyết Z của Ouchi đã thấm nhuần và trở thành kim chỉ nam cho đại bộ phận các nhà quản trị Nhật Bản. Họ áp dụng, điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa trong doanh nghiệp của họ và thành công với phương thức này. Tuy còn một số hạn chế nhất định nhưng so với thành quả chung của đại bộ phận thì điều đó không đáng kể
4. Danh mục tài liệu tham khảo
Quản trị nguồn nhân lực – PGS. TS. Trần Kim Dung – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2011.
Mô hình quản lý xí nghiệp Nhật Bản-Sự thách thức đối với Mỹ và Tây Âu, Thuyết Z – William Ouchi – Viện Kinh tế Thế giới 1986.
Đề cương bài giảng môn Quản trị nguồn nhân lực – PGS. TSKH. Phạm Đức Chính.
Website: www.nhatban.net.vn, www.vi.wikipedia.org