Chúng ta đã học xong lịch sử VN từ năm 1919 đến nay để giúp các em hệ thống hoá những kiến thức đã học của các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyên nhân thắng lợi bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì này eLib xin giới thiệu đến các em nội dung bài học sau đây. Mời các em cùng tham khảo.
Sau hơn 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong hai kế hoạch 5 năm chúng ta đã thu được thành tựu nhất định đáng kể trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhưng những khó khăn cũng không nhỏ, trong hoàn cảnh đó Đảng ta họp đại hội lần thứ VII, trong đại hội này đã đề ra đường lối đổi mới. Chúng ta cùng đến với bài “Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)” lịch sử 9.
Nội dung học bài “Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1985)” môn Lịch Sử 9 dưới đây sẽ giúp các em hiểu được trong 10 năm đầu chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta thực hiện hai kế hoạch nhà nước 5 năm (1976 – 1980 và 1981 – 1985) phát triển kinh tế - văn hóa, đấu tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam và biên giới phía Bắc tổ quốc. Mời các em cùng tham khảo.
Sau đại thắng xuân 1975, cả nước đi lên CNXH nhưng hậu quả 21 năm chiến tranh để lại rất nặng nề sau cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân 2 miền Nam - Bắc ra sức khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá hoàn thành thống nhất đất nước. Và để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài “Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng xuân 1975” lịch sử 9.
Hiệp định Pa-ri kí kết nhân dân ta đã đánh cho Mĩ cút và đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để nhân ta thực nhiệm vụ còn lại là đánh sho nguỵ nhào hoàn thành giải phóng miền Nam vậy nhân ta đã hoàn thành nhiện vụ đó như thế nào? Chúng ta cùng đến với nội dung của bài “Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 – 1975)” lịch sử 9.
Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở Miền Nam để gỡ thế bí về chiến lược, đế quốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam đến mức cao hơn là “Chiến tranh cục bộ”. Vậy nhân dân ta đã anh dũng chiến đấu như thế nào? Chúng ta cùng đến với bài “Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 – 1973)” lịch sử 9.
Sau khi hòa bình được lập lại trên miền Bắc, từ năm 195 đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc. Miền Bắc bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền Sài Gòn. Hãy cùng eLib tìm hiểu chi tiết thông qua bài học dưới đây nhé!
Hãy cùng eLib tìm hiểu nội dung bài học 27 Lịch sử 9 thông qua các phần cụ thể như Cuộc tiến công chiến lược Đông -Xuân 1953-1954 làm phá sản kế hoạch Na-va; Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc chiến tranh ở Đông Dương. Hiệp định giơ-ne-vơ 1954 ghi nhận thắng lợi của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, chấm dứt chiến tranh xâm lược và thống trị Đông Dương của Thực dân Pháp bên dưới đây.
Mời các em học sinh cùng eLib tìm hiểu nội dung bài học 26 môn Lịch sử 9 dưới đây để củng cố kiến thức về cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 chuyển từ thế phòng ngự sang thế tiến công và phản công. Ở tiền tuyến và hậu phương, kháng chiến được đẩy mạnh, giành thắng lợi toàn diện, chuẩn bị cho chiến dịch quyết định ở Điện Biên Phủ.
eLib xin giới thiệu đến các em bài học dưới đây, nội dung này sẽ giúp các em tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Pháp với quy mô toàn quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? Đảng ta và Bác đã làm gì để lãnh đạo nhân dân kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện là như thế nào? Pháp tấn công Việt Bắc ra sao? Mời các em cùng tìm hiểu.
Ngay khi vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã phải tiến hành một cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân gay go quyết liệt. Chính phủ ta đã ký hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) nhượng cho Pháp Tưởng một số quyền lợi về chính trị, kinh tế, văn hóa để có thời gian chuẩn bị các mặt cho kháng chiến toàn quốc nhất định sẽ bùng nổ. Hãy cùng eLib tìm hiểu kĩ hơn thông qua nội dung bài học dưới đây nhé!
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hô Chí Minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố. Chớp thời cơ, nhân dân ta trong cả nước nối tiếp nhau vùng dậy giành chính quyền. Cách mạng tháng Tám thành công nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc diễn ra như thế nào? Mời các em học sinh cùng eLib tìm hiểu thông qua bài học bên dưới đây
Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Nguyễn Aí Quốc về nước triệu tập đã quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh để tập hợp lực lượng đấu tranh giải phóng dân tộc. Cao trào kháng Nhật cứu nước phát triển mạnh mẽ, tiến nhanh tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Cùng eLib tìm hiểu thông qua bài học dưới đây.
Pháp đầu hàng và cấu kết ngày thêm chặt chẽ với Nhật ở Việt Nam. Đời sống nhân dân dưới hai tầng áp bức, bóc lột Nhật - Pháp vô cùng cực khổ, điêu đứng. Trong bối cảnh đó, ba cuộc nổi dậy đầu tiên ở Bắc Sơn, Nam Kì và Đô Lương bùng nổ, báo trước cuộc Tổng khới nghĩa giành chinh quyền trong cả nước.
Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 – 1939. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ cùng cuộc vận động dân chủ đang trên đà phát triển đã ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam. Cùng eLib tìm hiểu kĩ hơn trong bài học dưới đây.
Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 0 1933) đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế và xã hội Việt Nam. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh bùng nổ và bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp. Những phong trào cách mạng nhanh chóng được phục hồi, chuẩn bị cho một cao trào mới. Cùng eLib tìm hiểu nội dung chi tiết thông qua bài học dưới đây!
Ba tổ chức cộng sản đã nhanh chóng thống nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc tạo điều kiện quyết định cho bước phát triển nhảy vọt về sau của Cách mạng Việt Nam. Mời các em cùng tham khảo nội dung bài học dưới đây.
Phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản đã thúc đẩy sự phân hóa của Tân việt Cách mạng đảng và sự tan rã của phong trào đấu tranh theo xu hướng tư sản do Việt Nam quốc dân đảng đại diện. Trong bối cảnh đó, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời vào nửa năm 1929. Chúng ta cùng tìm hiểu thông qua bài học dưới đây
eLib xin giới thiệu đến các em học sinh bài học sau đây sẽ giúp các em học sinh tìm hiểu về những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng nước ta trong những năm 1919-1925. Để các em có những đánh giá đúng đắn về lịch sử của nước ta và thấy được công lao to lớn của Bác đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Chúng ta cùng tìm hiểu bên dưới đây!
eLib xin giới thiệu đến các em học sinh bài học dưới đây, sẽ giúp các em tìm hiểu về Cách mạng tháng 10 Nga và phong trào cách mạng thế giới đã ảnh hưởng đến Việt Nam, thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ công khai và phong trào công nhân phát triển sau chiến tranh.