Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có thể thấy được vai trò của điệp ngữ. Từ đó, các em có ý thức hơn khi sử dụng điệp ngữ trong văn nói và văn viết cho thật phù hợp. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 152 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Điệp ngữ trong bài thơ nhằm nhấn mạnh tình cảm bà cháu thắm thiết của nhà thơ.
- Điệp ngữ "nghe" và "vì".
2. Soạn câu 2 trang 152 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Nhận xét điệp ngữ:
- Từ “nghe” nhấn mạnh những kỉ niệm với người bà thân thương hiện về.
- Lặp lại từ “vì” với mục đích nhấn mạnh nguyên nhân tạo động lực để người lính cầm súng chiến đấu.
-> Tái hiện hình ảnh người bà một cách chân thực.
3. Soạn câu 3 trang 152 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Nhận xét các điệp ngữ:
- Khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà trưa”: là điệp ngữ nối tiếp.
- Phạm Tiến Duật đã sử dụng điệp ngữ nối tiếp.
- Đoàn Thị Điểm đã sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
4. Soạn phần luyện tập trang 153 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Câu 1: Nhận xét điệp ngữ:
- Trong hai văn bản dưới đây đều sử dụng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nghĩa trọng tâm mà văn bản chuyển tải.
- Điệp ngữ trong văn bản đầu tiên nhằm nhấn mạnh quyền tự do, quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.
- Điệp ngữ trong văn bản thứ hai nhằm nhấn mạnh nỗi lo toan, nỗi vất vả của người nông dân.
Câu 2:
- Phân loại điệp ngữ: "xa nhau" là: điệp ngữ cách quãng; "một giấc mơ" là: điệp ngữ chuyển tiếp.
-> Nhằm khắc họa sự không mong muốn phải xa nhau của hai anh em.
Câu 3:
a. Đoạn văn trên không phải điệp ngữ, đó là lỗi lặp từ.
b. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc, thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, rồi cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị.
Câu 4: Đoạn văn tham khảo:
Đất nước tôi đã bao đời nay vẫn hiên ngang và bất khuất. Đất nước tôi đã đánh tan giặc Mỹ, dẹp luôn giặc Pháp. Đất nước tôi có những con người anh hùng dũng cảm, kiên cường và bất khuất. Tôi yêu sao đất nước tôi, con người của đất nước tôi. Nếu có dịp, bạn hãy đến thăm đất nước tôi, đất nước của những con người nhân hậu cùng truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt