Soạn bài Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) Ngữ văn 7 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây sẽ giúp các em hiểu hơn về tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi. Từ đó, các em sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận những tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Nguyễn Trãi đã sử dụng thể thơ lục bát - thể thơ dân tộc để sáng tác nên bài thơ "Bài ca Côn Sơn":
- Những câu sáu, tám liên kết với nhau.
- Tiếng cuối của câu sáu vần với thứ sáu của câu tám (rầm vần với cầm).
- Tiếng cuối của vần tám hiệp vần với tiếng cuối của câu sáu tiếp theo.
2. Soạn câu 2 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Phân tích hình ảnh nhân vật ta trong bài thơ của Nguyễn Trãi:
a. Nhân vật ta là Nguyễn Trãi.
b. Hình ảnh nhân vật ta hiện lên với tư cách một con người thảnh thơi đang thả mình vào cảnh trí Côn Sơn:
- Nghe tiếng suối mà như thưởng thức tiếng đàn.
- Ngồi trên đá như ngồi chiếu êm, nằm dưới bóng mát mà ngâm thơ nhàn.
c. Cách ví von so sánh như vậy cho thấy nhân vật ta là người:
- Rất sành âm nhạc và mê âm nhạc.
- Yêu thiên nhiên, thả hồn vào thiên nhiên.
3. Soạn câu 3 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Cùng với hình ảnh của nhân vật ta, cảnh tượng Côn Sơn được miêu với các chi tiết: suối chảy rì rầm, đá rêu phơi, có rừng thông mọc như nêm, rừng trúc xanh mát.
- Cảnh trí Côn Sơn đẹp nên thơ, thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh.
4. Soạn câu 4 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
- Nhân vật ta ngâm thơ nhàn trong màu xanh mát của bóng trúc râm là hình ảnh cho thấy một sự giao hòa tuyệt đối giữa con người với cảnh vật.
- Từ đó cho thấy Nguyễn Trãi là một người có nhân cách thanh cao, có tâm hồn thi sĩ.
5. Soạn câu 5 trang 81 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Phân tích hiệu quả nghệ thuật của những điệp từ được sử dụng trong bài thơ "Bài ca Côn Sơn" của Nguyễn Trãi:
- Điệp từ: 5 lần từ “ta”, 3 lần từ “như”, 2 lần từ “Côn Sơn”, 2 lần từ “có”.
- Điệp từ làm nổi bật nhân vật ta giữa thiên nhiên, khẳng định vẻ đẹp sẵn có của Côn Sơn.
- So sánh để tìm ra nét độc đáo của cảnh vật.
- Tạo cho câu thơ có giọng điệu êm ái, du dương.
- Ta khi đứng đầu, khi đứng giữa câu thơ, khi đối nhau qua một từ câu thơ, tạo nên sự uyển chuyển.
6. Soạn câu luyện tập trang 81 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt
Tiếng suối của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có những điểm giống và khác nhau như sau:
- Điểm giống:
+ Cả hai hình ảnh đều là sản phẩm của tâm hồn thi sĩ có khả năng hòa nhập với thiên nhiên.
+ Cả hai thi nhân đều đón nhận tiếng suối như tiếng đàn.
- Điểm khác: một tiếng suối ví với tiêng đàn, một tiếng suối lại ví với tiếng hát.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Cổng trường mở ra tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ghép Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục trong văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mạch lạc trong văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Ca dao, dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình tóm tắt
- doc Soạn bài Từ láy Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát than thân Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Những câu hát châm biếm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sau phút chia ly (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh trôi nước Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Qua đèo ngang Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ trái nghĩa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ đồng âm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cảnh khuya - Rằm tháng giêng Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Thành ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Tiếng gà trưa Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Điệp ngữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Làm thơ lục bát Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chơi chữ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Mùa xuân của tôi Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập sử dụng từ Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn 7 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) Ngữ văn 7 tóm tắt