Bạch liễm là dây leo thuộc họ Nho, có thân cứng, không lông, phân bố ở vùng Tây Nguyên nước ta, có vị đắng, ngọt, hơi lạnh, được dùng chữa trĩ rò, tràng nhạc, mụn nhọt sưng lở, bỏng. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Bạch liễm qua bài viết này nhé.
Mướp hương là cây thuốc quý trong đông y sử dụng cả hạt, thân, rễ, lá, xơ và quả làm dược liệu. Dưới đây là đặc điểm về tính vị, tác dụng của cây thuốc và cách sử dụng chữa bệnh, mời bạn đọc tham khảo.
Bán biên liên là cây thảo mọc hàng năm, thuộc hò Bò biên, có thân nhẵn, mọc thẳng hướng lên hay mọc nằm, thường gặp trong ruộng và những nơi ẩm thấp, có ở nhiều nơi thuộc miền Bắc và miền Trung, được dùng trị xơ gan cổ trướng, viêm amydal, viêm ruột, suyễn thở, mụn nhọt, rắn độc cắn,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bánh hỏi là cây nhỏ, thuộc họ Trúc đào, được trồng khắp nơi làm cảnh vì hoa đẹp và thơm, được dùng để tẩy giun, chữa đau răng, đau mắt, sốt rét rừng, rắn cắn, ghẻ lở, cao huyết áp, làm thuốc giảm đau tại chỗ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến cây Bánh hỏi qua bài viết này nhé.
Dung đất là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Dung, mọc ở rừng thưa, savan cây gỗ, quần hệ thứ sinh trên đất nghèo ở độ cao thấp và tới độ cao 1500m, được dùng chữa rong kinh, đau bụng, đau ruột, bệnh về mắt, răng lợi chảy máu,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Được xem là cây độc chết người, lá ngón khiến nhiều người vô cùng ám ảnh bởi những chất độc mà nó gây ra. Đã có rất nhiều câu chuyện về cái chết liên quan đến loại lá này nên mọi người cần phải biết được đặc điểm nhận dạng của lá ngón để tránh hậu quả nghiêm trọng do độc dược trong lá gây ra.
Cây chó đẻ răng cưa còn có tên gọi khác là cây chó đẻ, diệp hạ châu, thường được trồng nhiều ở nước ta, có tác dụng chữa các bệnh lý về gan, thận, ngoài ra còn có tác dụng chữa bệnh sốt rét thường gặp. Bạn đọc cần lưu ý một số điều khi sử dụng dược liệu này làm thuốc điều trị bệnh.
Cây hoàng đằng chân vịt là vị thuốc Nam quý được ông cha ta dùng chữa tiêu chảy, lị, đau mắt, lợi tiểu. Tuy nhiên, các bài thuốc này chỉ là kinh nghiệm dân gian, chưa có cơ sở khoa học cho nên người bệnh cần dùng đúng lộ trình và liều lượng. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây thạch đen còn được gọi là cây Sương sáo hoặc Thủy cẩm. Nhân dân thường sử dụng thảo dược này để làm thạch ăn vào những ngày nắng nóng. Ngoài ra dược liệu thạch đen còn được phối hợp với các thảo dược khác để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Quỳnh lam phân bố khắp Đông Dương. Lấy lá nấu nước làm thuốc trị bệnh phù thũng, dùng lá nấu với rượu lấy nước cho vào ống đếm giọt nhỏ vào mắt trị đau mắt. Để biết được công dụng trong y học của cây Quỳnh lam mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ở nước ta, cây Quao nước mọc dựa rạch có thủy triều, nhiều nơi từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào tới Long An, An Giang. Dân gian thường dùng lá Quao, phối hợp với ích mẫu, Ngải cứu, Cỏ gấu, Muồng hoè để làm thuốc điều kinh, sửa huyết, bổ huyết. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chút chít là cây thảo hằng năm cao đến 1m, ít nhánh .Ở nước ta, cây mọc dại ở bờ ruộng ẩm, hoặc ở trong các đất ruộng sâu; thường xuất hiện từ tháng 11 - 12 cho đến tháng 6 tại Hà Tây, Hà Nội,... Có thể ngâm củ Chút chít trong cồn hoặc rượu rồi dùng nước thuốc để bôi, nếu có cây tươi thì dùng cành lá hoặc củ xát trực tiếp trị hắc lào và bệnh nấm da. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ô dược Chun thường dùng làm thuốc tiêu nhọt, chữa các vết thương do sét đánh, dao chém, đòn ngã ứ đau và chữa phong thấp đau nhức xương, dạ dày và ruột đầy trướng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Khô mộc là phong lan mọc bám trên cây gỗ lớn hay vách đá vôi ở miền núi, chân rừng nhiều ánh sáng, phổ biến ở nhiều nơi, được dùng làm thuốc chữa khản tiếng, viêm họng, ho. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lan xương cá là cây thuộc họ Lan, thường thấy bám trên cây chè, cà phê và cây gỗ ven suối, cây to ở thung lũng, sườn núi trong rừng, được dùng làm thuốc cai đẻ, chữa viêm họng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lô hội là cây mập màu xanh tươi, ở miền Bắc Phi châu và Tây Ấn Độ, được trồng làm cảnh, có vị đắng, tính hàn, được dùng trị kinh bế, kinh nguyệt ít, đau đầu, chóng mặt, trẻ em suy dinh dưỡng, sâu răng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mây vọt là dây leo, rất dài, tới 20m và hơn, thường gặp ở đồng bằng, phổ biến trong các rừng ngập mặn, rừng ven biển nước ta, có tác dụng chữa thương và lợi tiểu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mây vọt qua bài viết này nhé.
Mò giấy là cây gỗ cao 6m, có thể tới 12m, cánh có lông ngắn và sít nhau, màu xám hay hay nâu, thuộc họ Long não, có tác dụng lợi tiêu hoá và kích thích, được dùng để giảm đau, chữa tiêu chảy, thấp khớp,... Để biết được công dụng trong y học của cây Mò giấy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngâu rừng là cây nhỡ cao 2 - 6m, thuộc họ Xoan, mọc hoang ở rừng thưa có nhiều tre gai ở Đồng Nai và Bà Rịa, được dùng để chữa sốt rét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cà độc dược lùn là cây thảo sống hằng năm, có vị cay, đắng, tính ấm, có độc, có tác dụng làm tê, chống đau, ngừng ho ngăn suyễn, được dùng để đắp nhọt, loét, trị gàu và rụng tóc,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.