Luận án TS: Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

Mục đích nghiên cứu của luận án Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre là xem xét marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre. Thông qua các phân tích và đánh giá tác động của marketing đến thực trạng phát triển du lịch và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Bến Tre.

Luận án TS: Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Trên cơ sở phân tích bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam trong mối quan hệ với khu vực và thế giới, vai trò quan trọng của ngành du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội, thực trạng hoạt động của du lịch Bến Tre trong bối cảnh hội nhập, NCS chọn đề tài: “Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre” làm luận án nghiên cứu.

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận án là xem xét marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre. Thông qua các phân tích và đánh giá tác động của marketing đến thực trạng phát triển du lịch và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Bến Tre.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tổng quan các lý luận về marketing địa phương trong mối quan hệ với phát triển du lịch.

Xác định các nhân tố chính của marketing địa phương tác động đến phát triển du lịch.

Đánh giá thực trạng tác động của marketing đến hoạt động du lịch.

Đề xuất các giải pháp marketing địa phương chính yếu đến sự phát triển du lịch tỉnh Bến Tre.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu: Marketing địa phương và phát triển du lịch. Khách du lịch quốc tế và nội địa tại Bến Tre. Trong nghiên cứu, tập trung chủ yếu vào đánh giá kết quả đạt được từ hoạt động marketing đến du lịch, không đi sâu vào những chủ trương, chính sách, nguồn lực trong chiến lược marketing. Vì vậy, việc khảo sát khách du lịch sẽ có sự đánh giá khách quan về du lịch của tỉnh Bến Tre.

Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Tác động của marketing địa phương đến phát triển du lịch.

Phạm vi nghiên cứu về không gian: tại tỉnh Bến Tre

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: giai đoạn 2010 – 2016

1.4  Phương pháp nghiên cứu 

Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Phương pháp khảo sát, điều tra hiện trường (thực địa)

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp phân tích thống kê, mô tả

Phương pháp phân tích so sánh và đối chiếu

1.5 Các đóng góp mới của nghiên cứu

Phân tích có hệ thống các vấn đề lý luận về du lịch, marketing địa phương, và mối quan hệ giữa marketing địa phương với phát triển du lịch, cụ thể là Bến Tre.

Đã xây dựng được công cụ marketing địa phương tác động đến phát triển du lịch và xây dựng mô hình marketing địa phương cho phát triển du lịch với nhóm yếu tố.

Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá của khách du lịch về marketing địa phương đến phát triển du lịch địa phương phù hợp với du lịch Bến Tre

1.6  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Ý nghĩa khoa học: Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về marketing địa phương đến phát triển du lịch; làm rõ nội dung và mối quan hệ giữa quy trình, các công cụ marketing địa phương tác động đến phát triển du lịch.

Ý nghĩa thực tiễn: Bằng việc áp dụng marketing địa phương vào đánh giá hiệu quả hoạt động du lịch Bến Tre, có thể xem là cơ sở thực tiễn, khuôn mẫu cho cho các nhà quản trị du lịch tại Bến Tre nói riêng và các địa phương khác áp dụng.

2. Nội dung

2.1  Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài.

Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Tình hình nghiên cứu trong nước

Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết

Những vấn đề các tác giả làm rõ

Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về marketing địa phương nhằm phát triển du lịch

Cơ sở lý thuyết về du lịch

Cơ sở lý thuyết về marketing

Cơ sở lý thuyết về Marketing địa phương

Mối quan hệ giữa marketing địa phương và phát triển du lịch

Các nội dung marketing địa phương phát triển du lịch

Các yếu tố tác động và mô hình marketing địa phương đến phát triển du lịch

Một số kinh nghiệm marketing địa phương phát triển du lịch

2.3 Thực trạng marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

Khái quát về tỉnh Bến Tre

Thực trạng hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

Đánh giá của khách du lịch đối với du lịch Bến Tre

Đánh giá chung marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

2.4 Giải pháp và kiến nghị marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

Bối cảnh và xu hướng phát triển du lịch thế giới và Việt Nam

Quan điểm, mục tiêu và định hướng marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

Giải pháp marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre

3. Kết luận

Luận án xem xét thực trạng marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh Bến Tre bằng xem xét thực trạng hoạt động và đánh giá của khách du lịch đối với marketing du lịch Bến Tre nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch Bến Tre và hình ảnh du lịch bến Tre. Bên cạnh các kết quả đạt được, luận án còn một số hạn chế sau: chưa thực hiện khảo sát đánh giá của các nhà quản lý, nhân viên du lịch và người dân địa phương; chỉ khảo sát nhóm tiêu chí đánh giá về du lịch Bến Tre, có thể còn có những tiêu chí luận án chưa đề cập tới và chưa thực hiện phân tích mức độ quan trọng của từng tiêu chí đến phát triển du lịch Bến Tre. 

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (báo cáo).

Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch (2014), “Chiến luợc marketing du lịch đến năm 2020” (đề án).

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2015), “Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng Ðồng Bằng Sông Cửu Long” (đề án).

Cục Thống kê Bến Tre (2015 – 2017), Niên giám thống kê Bến Tre 2015 – 2016.

Coltman M. (1991), Tiếp thị du lịch, Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Lê Văn Minh và Huỳnh Văn Thanh, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội. 

4.2 Tiếng Anh

Aaker D.A.(1991), Managing Brand Equyty, Nova Iorque: Free Press.

Adcock D,. Bradfield R., Hallborg A. and Ross C. (1993), Principles and Practice of Marketing, 2nd Ed. Princes Hall, London.

Baker M.J. & Cameron E. (2008), “Critical success factors in destination marketing”, Tourism and Hospitality Research, No. 8, pp. 79-97.

Barbosa L.G.M., Oliveira C.T.F., and Rezende C. (2010), “Competitiveness of tourist destinations: The study of 65 key destinations for the development of regional tourism”, Rap - Rio De Janeiro 44(5), pp. 1068-1095.

Borden N.H. (1964), “The Concept of the Marketing Mix”, Journal of Advertising Research, Vol.4 June, pp. 2-7.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM