Luận án TS: Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế

Luận văn Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất các căn cứ khoa học và thực tiễn cho các giải pháp tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế trong những năm tới nhằm định hướng phát triển nâng cao cao chất lượng hiệu quả quản lý giáo dục đại học đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển của đất nước.

Luận án TS: Tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế

1. Mở đầu

1.1  Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Chính sách phát triển GDĐH đã hướng tới mục tiêu nhưng chưa thể hiện được hiệu quả và tính hiện thực. Chưa phát huy đƣợc các công cụ của chính sách tài chính và chính sách đầu tư đối với GDĐH; Thể chế, chính sách về học phí, lệ phí và học bổng chưa thực sự đảm bảo sự công bằng trong GDĐH về quyền và nghĩa vụ của sinh viên; Cơ chế kiểm tra giám sát và xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động GDĐH chưa được thực hiện hiệu quả. Những hạn chế, bất cập trên trên đang đặt ra yêu cầu cấp bách phải có các giải pháp khoa học, khả thi nhằm tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất các căn cứ khoa học và thực tiễn cho các giải pháp tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế trong những năm tới nhằm định hướng phát triển nâng cao cao chất lượng hiệu quả quản lý giáo dục đại học đáp ứng mục tiêu xây dựng phát triển của đất nước.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án bao gồm các nội dung, các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế đối với giáo dục đại học.

Phạm vi về nội dung: đề tài luận án chủ yếu nghiên cứu các nội dung của Quản lý nhà nước về kinh tế đối với giáo dục đại học ở Việt Nam.

Phạm vi không gian và thời gian: Luận án nghiên cứu quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2013 - 2017

1.4  Phương pháp nghiên cứu 

Phương pháp tổng hợp lý thuyết

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp phân tích và tổng hợp đánh giá

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp quy nạp

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

Luận án đã có những đóng góp nhất định về ý nghĩa khoa học và thực tiễn về quản lý đối với giáo dục đại học. Để từ đó giúp cho các nhà quản lý giáo dục, các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo nhằm đưa ra những quyết sách quản lý tốt hơn trong thời gian tới. 

1.6  Những đóng góp mới của đề tài

Về mặt phát triển khoa học: Luận án hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận về quản lý GDĐH từ góc độ kinh tế trong đó hoạt động quản lý giáo dục về kinh tế được tiếp cận từ góc độ QLNN; trên cơ sở nội dung QLNN về GDĐH.

Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở các tiêu chí đã được xây dựng, Luận án tiến hành khảo sát số liệu và đánh giá quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế ở nước ta trong giai đoạn vừa qua nhằm chỉ ra được các mức độ đạt được của hoạt động quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế theo các tiêu chí đã đưa ra lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đại học và đề xuất những giải pháp về kinh tế giúp cho việc tăng cường quản lý giáo dục đại học ở nước ta trong giai đoạn tới. 

2. Nội dung

2.1  Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và phương pháp nghiên cứu

Các công trình nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Các công trình nghiên cứu về thực trạng quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Các công trình nghiên cứu về giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với giáo dục đại học từ góc độ kinh tế 

Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận án tiếp tục giải quyết

Khung lý thuyết và phương pháp thu thập, xử lý số liệu nghiên cứu

2.2 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Khái niệm và đặc điểm của giáo dục đại học

Quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Tiêu chí đánh giá quản lý giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giáo dục đại học từ góc độ kinh tế

Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giáo dục đại học dưới góc độ kinh tế ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam

2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế

Khái quát về giáo dục đại học ở Việt Nam

Phân tích thực trạng quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế trong giai đoạn 2013 – 2017

Kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trong quản lý nhà nước về giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế.

2.4 Giải pháp tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế

Xu hướng phát triển giáo dục đại học và quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam

 Quan điểm tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam dưới góc độ kinh tế

Giải pháp tăng cường quản lý giáo dục đại học ở Việt Nam từ góc độ kinh tế

3. Kết luận

Luận án đã góp phần làm rõ, bổ sung thêm vào hệ thống cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hệ thống GDĐH. Luận án đã làm sáng tỏ một số vấn đề về QLNN đối với GDĐH từ góc độ kinh tế trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó luận án cũng đã phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về GDĐH từ góc độ kinh tế, chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý nhà nước về GDĐH để từ đó đề xuất được những giải pháp tăng cường QLGDĐH từ góc độ kinh tế trong điều kiện KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Ansel M. Sharp; Charles A. Register; Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội NX Lao động, Hà Nội.

Tạ Thị Kiều An và các tác giả (2004) Quản lý chất lượng trong các tổ chức NX . Thống kê Hà Nội.

Bùi Phụ Anh (2015), Điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tư cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam , Luận án Tiến sĩ kinh tế.

Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng Việt Nam, K yếu hội thảo khoa học.

Đặng Quốc ảo (2003) Phát triển nhà trường: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn NX . Chính trị Quốc gia Hà Nội.

4.2 Tiếng Anh

Ferlie E., Musselin C., Andresani G. (2008), The steering of HE systems: a public management perspective Định hướng giáo dục đại học theo quan điểm quản lý công), Published online: 17 April 2008, Springer Science+Business Media B.V.2008.

Geiger R. (1985) “The private Initiatives in Higher Education in Kenya” (Các sáng kiến về giáo dục đại học ở Kenya), Tạp chí European Jourual of Education, Tập 20(4).

Geiger R. (1988) “Public and Private Sectors in Higher Education" (Giáo dục đại học công lập và tư thục), Tập 17, Tr 699-711.

World Bank (Ngân hàng thế giới). (1993a), The Eats Asian Miracle (Điều kỳ diệu/ Phép màu ở Đông Á). World ank. Wasington D.C.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM