Luận án TS: Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Mục đích của luận án Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội là luận giải và làm sáng tỏ cơ sở khoa học của DVHCC, làm căn cứ đánh giá CLDVHCC và đề xuất giải pháp nâng cao CLDVHCC trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Luận án TS: Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Hà Nội đặt mục tiêu là xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại và phục vụ, bảo đảm liên thông, đồng bộ, thống nhất và hội nhập quốc tế nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên địa bàn và thúc đẩy kinh tế - xã hội của Thủ đô Thành ủy Hà Nội (2015). Chính vì vậy, chủ đề “Chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn Thành phố Hà Nội” được chọn là đề tài luận án tiến sĩ 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích của luận án là luận giải và làm sáng tỏ cơ sở khoa học của DVHCC, làm căn cứ đánh giá CLDVHCC và đề xuất giải pháp nâng cao CLDVHCC trên địa bàn thành phố Hà Nội.

1.3  Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài

Ý nghĩa lý luận: Góp phần xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp luận và mô hình phân tích, đánh giá chất lượng DVHCC của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương phục vụ quản lý hành chính nhà nước về kinh tế trên địa bàn địa phương cấp tỉnh, thành phố.

Ý nghĩa thực tiễn: Luận án cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, chính sách, cơ chế quản lý của Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Hà Nội và các giải pháp đối với các cấp chính quyền địa phương, nhất là các cơ quan hành chính nhà nước các cấp của thành phố Hà Nội để nâng cao CLDVHCC, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH trên địa bàn Thành phố.

2. Nội dung

2.1  Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng dịch vụ hành chính công

Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan trực tiếp đến vấn đề chất lượng dịch vụ hành chính công

Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của Luận án

2.2 Cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh

Dịch vụ hành chính công và chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh

Quản lý chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh

Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn một thành phố cấp tỉnh

Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước về nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế và bài học cho thành phố Hà Nội

2.3 Thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đặc điểm cơ bản về cung cấp và tiêu dùng các dịch vụ hành chính công trong lĩnh vực kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thực trạng chất lượng và quản lý chất lượng dịch vụ hành chính công trên địa bàn thành phố Hà Nội

Thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội theo kết quả khảo sát

Đánh giá chung thực trạng dịch vụ hành chính công và chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.4 Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bối cảnh và định hướng phát triển dịch vụ hành chính công trong quản lý kinh tế đến năm 2030

Định hướng phát triển thủ đô và những cơ hội, thách thức đối với nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ tới năm 2030

Quan điểm và mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ tới năm 2030

Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2025

Một số giải pháp liên quan đến cung ứng các dịch vụ hành chính công trong quản lý hành chính kinh tế trên địa bàn Thành phố Hà Nội

Một số kiến nghị cụ thể

3. Kết luận

Luận án nghiên cứu cơ sở lý thuyết cũng như các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chất lượng dịch vụ hành chính công hàm ý phân tích, so sánh và đánh giá các quan điểm đa dạng về chất lượng dịch vụ hành chính công. Trên cơ sở đó, gợi ra các ý tưởng cần được áp dụng và có các thay đổi thích hợp với thực tiễn của thành phố Hà Nội. Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng dịch vụ và các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng DVHCC, tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu phản ánh mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng DVHCC của các cơ quan quản lý nhà nước địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội. Dựa theo mô hình chất lượng dịch vụ của Parasurama với 5 nhân tố “truyền thống” như sự tin cậy, khả năng đáp ứng, năng lực phục vụ, sự thông cảm và phương diện hữu hình, tác giả cũng nghiên cứu bổ sung nhóm nhân tố là hình ảnh của tổ chức cung cấp DVHCC như là biến trung gian. Nói cách khác, hình ảnh của tổ chức được tạo lập từ 5 nhân tố và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng/công dân.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Tạ Thị Kiều An và cộng sự, 2010), Quản lý chất lượng, NXB Thống kê

Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội (2012), Báo cáo kết quả nghiên cứu sự hài lòng của người dân khi thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục hành chính.

Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ (2016), Sơ kết công tác cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016-2020

Bộ Nội Vụ (2015), Báo cáo kết quả xác định chỉ số cải cách hành chính Par Index 2014.

4.2 Tiếng Anh

Andaleeb, S.S. & Conway, S. (2006), “Customer satisfaction in the restaurant industry: an examination of transaction - specsific model”, Journal of services marketing, 20(1), 3 – 11.

Bala, N., Sandhu, H.S. & Nagpal, N. (2011), “Measuring life insurance service quality; An empirical assessment of SERVQUAL instrument”, International business research, 4(4), 176 -190.

Baksi, A.K. & Parida, B.B. (2011), “Service quality

Bitner và cộng sự (1993) , Encounter satisfaction versus overall satisfaction versus quality: the customer’s voice, in Rust, R.T., Oliver, R.L. (Eds),Service 

Brown and al, 1993, Research note: Approving the measurement of service quality, Jourrnal Retailing, Vol. 69, No. 1, pp 126139

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM