Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt tóm tắt
Bài soạn tóm tắt và cấu tạo của từ tiếng Việt các em sẽ nắm được các đơn vị cấu tạo nên từ, và chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào. Các em có thể biết từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để đặt câu có thể vận dụng vào bài học để bài học thêm hiệu quả. Chúc các em học tốt.
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 13 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
2. Soạn câu 2 trang 13 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
3. Soạn câu 1 SGK trang 13 Ngữ văn tóm tắt
4. Soạn câu 2 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
5. Soạn câu 1 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
6. Soạn câu 2 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
7. Soạn câu 3 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
1. Soạn câu 1 trang 13 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
-
Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở.
-
Trong câu trên có 12 tiếng (Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở) và có 9 từ (đã được phân cách bằng dấu gạch chéo).
2. Soạn câu 2 trang 13 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
-
Tiếng dùng để tạo từ.
-
Từ dùng để tạo câu.
-
Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
3. Soạn câu 1 SGK trang 13 Ngữ văn tóm tắt
-
Từ đơn: Từ đấ-y, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm
-
Từ phức: Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy. Từ láy: Trồng trọt
4. Soạn câu 2 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
-
Giống nhau: Từ láy và từ ghép đều gồm hai tiếng trở lên (đều là từ phức).
-
Khác nhau: Từ láy giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm. Từ ghép giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
5. Soạn câu 1 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, nòi giống, gốc rễ...
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha con, vợ chồng...
6. Soạn câu 2 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
-
Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím...
-
Theo bậc (trên dưới): bác cháu, chị em, dì cháu, bà cháu, mẹ con..
7. Soạn câu 3 SGK trang 14 Ngữ văn tóm tắt
-
Tên các loại bánh được cấu tạo theo công thức: Bánh + X.
-
Cách chế biến: Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng...
-
Chất liệu: Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh...
-
Tính chất của bánh: Bánh dẻo, bánh phồng, bánh xổp...
-
Hình dáng của bánh: Bánh gổì, bánh cuốn thừng, bánh ông, bánh tai voi...
8. Soạn câu 4 SGK trang 15 Ngữ văn tóm tắt
-
Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít.
-
Hãy tìm những từ láy khác có cùng tác dụng ấy.
-
Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc của người.
-
Những từ láy cũng có tác dụng miêu tả đó là: nức nở, sụt sùi, rưng rức, tức tưởi, nỉ non, ti tỉ...
9. Soạn câu 5 SGK trang 15 Ngữ văn tóm tắt
a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả, khanh khách...
b) Tả tiếng nói: khàn khàn, nhè nhẹ, thỏ thẻ, oang oang, trong trẻo...
c) Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh...
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy tóm tắt
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt tóm tắt
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh tóm tắt
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cây bút thần Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 tóm tắt