Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em nhận diện được cụm danh từ trong một câu văn, đoạn văn, văn bản. Đồng thời, tài liệu dưới đây còn giúp các em biết cách phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1.1. Soạn câu 1 trang 116 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
1.2. Soạn câu 2 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
1.3. Soạn câu 3 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
2.1. Soạn câu 1 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
2.2. Soạn câu 2 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
2.3. Soạn câu 3 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
3.1. Soạn câu 1 trang 118 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
1. Cụm danh từ là gì?
1.1. Soạn câu 1 trang 116 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Câu văn dưới đây có các từ ngữ bổ sung ý nghĩa cho những từ như sau:
+ “xưa” bổ sung cho “ngày”.
+ “hai” bổ sung cho từ “vợ chồng”.
+ “ông lão đánh cá” bổ sung cho “vợ chồng”.
+ “một bổ” sung cho “túp lều”.
+ “nát trên bờ biển” bổ sung cho “túp lều”.
=> Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
1.2. Soạn câu 2 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Nghĩa của cụm danh từ cụ thể, chi tiết và có cấu tạo phức tạp hơn so với nghĩa của danh từ:
+ Một túp lều: xác định được đơn vị.
+ Một túp lều nát: xác định được tính chất, tình trạng của sự vật.
+ Một túp lều nát trên bờ biển: xác định được tính chất của sự vật.
1.3. Soạn câu 3 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Ví dụ một cụm danh từ: những bông lúa.
- Đặt câu: Những bông lúa uốn câu nặng trĩu.
- Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước.
2. Cấu tạo của cụm danh từ
2.1. Soạn câu 1 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Cụm danh từ là: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, cả làng, năm sau, chín con.
2.2. Soạn câu 2 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Sắp xếp chúng thành loại như sau:
+ Các danh từ trung tâm: làng, gạo, trâu.
+ Các từ phụ trước: ba, cả, thúng, con.
+ Từ phụ sau: ấy, nếp, đực.
2.3. Soạn câu 3 trang 117 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Phần trước: ba, chín, cả.
- Phần trung tâm: làng, thúng, con, con, con, năm, làng, gạo, trâu.
- Phần sau: nếp, đực, sau, ấy.
3. Luyện tập
3.1. Soạn câu 1 trang 118 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Các cụm danh từ:
- Một người chồng thật xứng đáng.
- Một lưỡi búa của cha để lại.
- Một con yêu tinh ở trên núi.
3.2. Soạn câu 2 trang 118 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Những cụm danh từ: một người chồng thật xứng đáng, một lưỡi búa của cha để lại, một con yêu tinh ở trên núi.
+ Những cụm danh từ trên phần trước đều là: một.
+ Phần trung tâm lần lượt là: người chồng, lưỡi búa, con yêu tinh.
+ Phần sau lần lượt là: thật xứng đáng, của cha để lại, ở trên núi.
3.3. Soạn câu 3 trang 118 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Tìm phụ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn:
- Chàng vứt ... ấy xuống nước.
- Thận không ngờ ... vừa rồi ... của mình.
- Lần thứ ba ... cũ ...
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy tóm tắt
- doc Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt tóm tắt
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt tóm tắt
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh tóm tắt
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cây bút thần Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 tóm tắt