Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây sẽ mang đến cho các em những ý chính của bài, để từ đó các em có thể tiếp cận nội dung bài một cách dễ dàng hơn. Đồng thời, với bài soạn này sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các em có thể soạn bài tốt. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 55 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
2. Soạn câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
3. Soạn câu 3 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
4. Soạn câu 4 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
5. Soạn câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
6. Soạn câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
7. Soạn câu 7 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
8. Soạn câu 1 luyện tập tr 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
9. Soạn câu 2 luyện tập tr 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
1. Soạn câu 1 trang 55 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Đọc và suy ngẫm về hiện tượng từ nhiều nghĩa qua bài thơ "Những cái chân" của Vũ Quần Phương để từ đó biết cách sử dụng từ đúng hơn.
2. Soạn câu 2 trang 55 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Nghĩa của từ chân rất đa dạng và phong phú, chúng ta có thể hiểu như sau:
+ Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,...
- Ví dụ: co chân đá; thú bốn chân; đi chân cao chân thấp; nước đến chân mới nhảy,...
+ Chân con người, coi là biểu tượng của cương vị, tư cách hay phận sự nào đó trong một tổ chức: có chân trong hội đồng khoa học; thiếu một chân tổ tôm; kế chân người khác.
+ Khẩu ngữ: một phần tư con vật có bốn chân, khi chung nhau sử dụng hoặc chia nhau thịt: hai nhà chung nhau một chân lợn; bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
+ Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân núi; chân tường; chân răng.
3. Soạn câu 3 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Từ “mũi” cũng có rất nhiều nghĩa giống như từ "chân" ở bài thơ "Những cái chân" của Vũ Quần Phương:
+ Bộ phận nhô lên ở giữa mặt của người và động vật, chức năng hô hấp.
+ Phần đất liền nhô ra biển: mũi đất.
+ Phần nhọn ở đồ vật: mũi dao, mũi kéo, mũi thuyền.
4. Soạn câu 4 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Trong tiếng Việt có nhiều từ mang nhiều nghĩa, nhưng cũng có những từ chỉ có một nghĩa, chẳng hạn như: nhà, vui, buồn, khóc, đau,...
5. Soạn câu 5 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân trong bài thơ "Những cái chân" như sau:
- Nghĩa đầu tiên của từ chân là: bộ phận tiếp xúc với đất của cơ thể người hoặc động vật.
- Nghĩa đầu tiên là cơ sở để suy ra các nghĩa sau. Các nghĩa sau làm phong phú cho nghĩa đầu tiên.
6. Soạn câu 6 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Thông thường, trong câu văn từ được dùng chỉ có một nghĩa duy nhất (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
7. Soạn câu 7 trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Trong bài thơ "Những cái chân" từ chân được dùng với nghĩa chuyển nhưng muốn hiểu được nghĩa chuyển ta phải dựa vào nghĩa gốc. Vì vậy, tác giả đã sử dụng đồng thời cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên những liên tưởng thú vị đặc biệt là hình ảnh chiếc võng dù không có chân nhưng vẫn đi khắp nơi.
8. Soạn câu 1 luyện tập trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Những từ chỉ bộ phận của con người và sự chuyển nghĩa của chúng như sau:
- Từ mắt: mắt na, mắt tre, mắt xích,...
- Từ mũi: mũi con tàu, mũi ghe,...
- Từ tay: tay cầm, tay chèo,...
- Từ cổ: cổ động, cổ đông,...
9. Soạn câu 2 luyện tập trang 56 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Có thể kể những từ như sau:
- Lá: lá phổi, lá lách, lá gan.
- Quả: quả tim, quả thận.
10. Soạn câu 3 luyện tập trang 57 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
- Một số từ ngữ từ sự vật chuyển thành hành động có thể liệt kê như sau:
+ mưa rào → Trời đang mưa rào.
+ cái quạt → Trưa nóng, bà luôn ngồi quạt ru em ngủ.
+ cái điện thoại → Đến nơi, hãy điện thoại cho tôi ngay nhé.
- Một số từ ngữ từ hành động chuyển thành đơn vị có thể liệt kê như sau:
+ nắm cơm → một nắm cơm.
+ bó củi lại → hai bó củi.
+ vốc hai vốc gạo vào rá.
11. Soạn câu 4 luyện tập trang 57 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
a. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng từ "bụng" có 2 nghĩa như sau:
- Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày.
- Biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra đối với người và việc nói chung.
- Em đồng ý với tác giả nhưng em thấy tác giả còn thiếu một nghĩa của từ bụng đó là phần phình to ở giữa một sự vật: bụng chân.
b. Từ bụng có nghĩa như sau:
- Ăn no cho ấm bụng: nghĩa.
- Anh ấy tốt bụng: nghĩa.
- Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghĩa.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy tóm tắt
- doc Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt tóm tắt
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt tóm tắt
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh tóm tắt
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cây bút thần Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 tóm tắt