Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em biết cách tìm ý và lập dàn bài cho các đề bài kể chuyện tưởng tượng. Đồng thời, tài liệu dưới đây còn giúp các em rèn luyện khả năng tưởng tưởng khi viết văn. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 139 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Có thể vận dụng những kiến thức về kể chuyện tưởng tượng để lập dàn bài cho đề bài kể chuyện tưởng tượng như sau: “Kể chuyện mười năm sau em trở lại thăm ngôi trường hiện nay em đang học”.
- Mở bài: Dịp để em trở về trường sau mười năm xa trường. Lúc ấy em là ai, bao nhiêu tuổi.
- Thân bài:
+ Hình ảnh đầu tiên của trường: ngôi trường to lớn, kì vĩ.
+ Sự khác biệt của trường: mới mẻ, sân rộng, phòng học hiện đại, sân trường rộng và đẹp hơn trước, gốc cây to ụ trước kia em vẫn chơi đùa nay đã bị chặt mất, thay vào đó là những cây non mọc lên...
+ Thầy cô cũ vẫn ở lại trường, các thầy cô mới rất trẻ, tất cả mọi thứ diễn ra trước mắt khiến em nhớ lại ngày còn học ở trường của mình.
+ Những hồi ức kéo về, so sánh với khung cảnh trước mặt.
+ Cảm xúc của em: vô cùng xúc động, hồi tưởng về thời gian đã qua.
- Kết bài: Trở về thực tại, em cũng rưng rưng khi nghĩ một ngày sẽ phải xa trường, xa lớp đến với cánh cổng khác. Tự hứa sẽ lưu giữ khoảng thời gian này thật đẹp để sau này nhớ về.
2. Soạn câu 2 trang 140 SGK Ngữ văn 6 tóm tắt
Có thể tiến hành lập dàn bài cho các đề bài kể chuyện tưởng tượng như sau:
a. Mượn lời của một đồ vật hay con vật gần gũi để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
- Mở bài: Bản thân hóa thân vào con vật, tự giới thiệu về mình và quan hệ với chủ nhà.
- Thân bài:
+ Nhắc lại khoảng thời gian mới đầu khi được trở thành con vật trong nhà chủ.
+ Tình cảm, ấn tượng ban đầu của con vật với chủ.
+ Kể về các hoạt động thường ngày của con vật khi ở trong nhà chủ.
+ Kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất giữa em và con vật đó.
- Kết bài: Nêu tình cảm của em dành cho con vật.
b. Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích (trong bài lựa chọn nhân vật Thạch Sanh).
- Mở bài: Không gian để nhân vật bộc lộ tâm tình: có thể là trong rừng, trong hang tối,...
- Thân bài:
+ Ta là Thạch Sanh bản tính lương thiện mà hay bị người khác hãm hại. Thật đáng buồn biết bao.
+ Niềm tin vào công lí.
+ Nỗi buồn, thất vọng khi người mình vẫn coi là anh em lại hết lần này lần khác lừa dối, hãm hại mình.
- Kết bài: Hóa thân vào nhân vật mới nhận ra tâm tư, tình cảm của nhân vật ấy.
c. Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (Sọ Dừa).
- Mở bài: Nối tiếp câu chuyện Sọ Dừa, từ đoạn Sọ Dừa cứu vợ, từ hoang đảo trở về.
- Thân bài:
+ Hai cô chị nghĩ cô em đã chết.
+ Sọ Dừa gọi vợ ra, hai cô chị sửng sốt, xấu hổ.
+ Vợ chồng Sọ Dừa và dân làng không ai biết tin gì về hai cô chị.
+ Thấy họ ăn năn cũng không còn giận và tha lỗi cho họ.
+ Hai người chị dù được tha thứ vẫn không nguôi nỗi day dứt, tiếp tục ra đi.
- Kết bài: Kết thúc truyện tốt đẹp.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Con Rồng cháu Tiên tóm tắt
- doc Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy tóm tắt
- doc Soạn bài Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt tóm tắt
- doc Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt tóm tắt
- doc Soạn bài Thánh Gióng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ mượn Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh tóm tắt
- doc Soạn bài Nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự tóm tắt
- doc Soạn bài Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lời văn, đoạn văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thạch Sanh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Em bé thông minh Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cây bút thần Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngôi kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy bói xem voi Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Đeo nhạc cho mèo Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Danh từ (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói kể chuyện (tiếp theo) Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm danh từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập xây dựng bài tự sự - Kể chuyện đời thường Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Treo biển Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Lợn cưới, áo mới Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Số từ và lượng từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập truyện dân gian Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chỉ từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Con hổ có nghĩa Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Cụm động từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Mẹ hiền dạy con Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính từ và cụm tính từ Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần tiếng Việt): Rèn luyện chính tả Ngữ văn 6 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) Ngữ văn 6 tóm tắt