eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Qua lâu nhân là phần nhân có trong hạt của cây qua lâu, chứa nhiều dược phẩm có tác dụng chữa các bệnh táo bón do trường ung, ung thư thũng độc, có khả năng thông nhuận tràng, nhuận phế. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về dược liệu này.
Khiêm thực chữa trị mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, bạch trọc, đới hạ, tỳ hư, tiêu chảy lâu ngày, di niệu. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Vỏ của cây hương gia bì được thu hái làm thuốc. Dược liệu này có tác dụng minh mục, ích tinh, thất thương, tằn trí nhớ, mạnh gân xương và bổ trung. Do đó thường được áp dụng trong bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, suy nhược, giảm khả năng sinh lý và tiểu tiện kém,…Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu đen thường được sử dụng để nấu chè hoặc sao thơm nấu nước uống giải nhiệt trong mùa hè. Thế nhưng không phải ai cũng biết hết được tác dụng của thực phẩm này với sức khỏe. Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu sâu hơn về công dụng của đậu đen trong bài viết dưới đây.
Cẩu tích chủ trị phong hàn thấp, tay chân nhức mỏi, đau lưng, đau dây thần kinh tọa, đi tiểu nhiều. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bá tử nhân chính là phần hạt của cây trắc bách diệp, được sử dụng phổ biến trong nhiều bài thuốc chữa bệnh. Trong đó, thường gặp nhất là ở các bài thuốc chữa mất ngủ, xuất huyết, lòi dom, ho, đau nhức răng…Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chủ trị Cảm cúm, ho gà, viêm phế quản, ăn uống tích trệ, thượng vị đau tức do đầy hơi, tiêu chảy mụn nhọt, áp xe viêm tấy, hói trán, trị giun kim. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Trần bì có tính ấm, mùi thơm và vị đắng có tác dụng kiện tỳ, điều hòa khí huyết và tiêu đờm, thường được dùng chữa đầy bụng, tiêu chảy, nôn mửa,.. và nhiều triệu chứng bệnh lý khác. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bài cành là cây gỗ thuộc họ Trôm, mọc trong rừng hơi ẩm, thuộc một số tỉnh phía Nam như Tây Ninh, Sông Bé, Lâm Đồng, Đồng Nai, Kiên Giang (Phú Quốc), được dùng đóng đồ đạc gia dụng, làm thuốc lợi tiểu. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Bài cành qua bài viết này nhé.
Cây lá gai còn được gọi là cây trữ ma hoặc tầm ma. Lá và rễ của cây không chỉ được sử dụng để làm bánh mà còn được dùng để trị bệnh tiểu tiện đỏ, động thai, đau mỏi xương khớp và đại tiểu tiện ra máu. Ngoài ra, lá gai còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và được nhân dân sử dụng như một loại rau ăn. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng trong y học của cây lá gái qua bài viết dưới đây.
Lá trầu không có vị cay, thơm, nồng, tính ấm, tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, khu phong tán hàn,… Dược liệu này được sử dụng để làm giảm ngứa do các tình trạng da liễu và đau nhức xương khớp do phong thấp. Để biết thêm công dụng của trầu không mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
É dùi trống ở nước ta, thường gặp trong các ruộng mùa khô, dọc đường đi vùng đồng bằng miền Trung. Lá được sử dụng làm thuốc đắp trị đau đầu ở Philippin, Còn ở Java, chúng được dùng đặt lên bụng của trẻ em để chống giun. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Tai chuột là loại thực vật thân leo mọc hoang nhiều ở nước ra. Thảo dược này có vị hơi chua, tính mát, tác dụng lợi tiểu, thông sữa và giảm viêm nên được tận dụng để điều trị viêm đường tiết niệu, áp xe, viêm sưng tấy và ho có đờm. Cùng eLib.VN tìm hiểu chi tiết qua bài viết bên dưới nhé!
Hạ khô thảo nam có vị đắng, tính hàn; có tác dụng lợi tiểu mát gan, sát trùng, tiêu độc, có tác giả cho là nó thanh hoả minh mục, tán kết tiêu thũng. Ở nước ta, chỉ gặp loài này ở một số nơi vùng núi ẩm mát Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phú),..... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Hoa bươm bướm được dùng trị các chứng bệnh ngoài da như eczema, trứng cá, vẩy nến, nấm tóc, chốc lở, bệnh nấm, loét, Cũng dùng trị viêm tĩnh mạch, trị ecpet. Cây của châu Âu và Tây Á, được nhập vào trồng làm cảnh ở Đà Lạt. Để biết được công dụng trong y học của cây Hoa bươm bướm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thông đất thường dùng chữa viêm gan cấp tính, mắt sưng đỏ đau, phong thấp nhức xương và ho mạn tính, liều dùng 20 đến 40g, sắc uống, hay phối hợp với các vị thuốc khác. . Ở nước ta, Thông đất mọc rất thông thường trong các rừng thưa, các savan, ưa sáng, chịu được hạn, chịu nóng ở nhiều nơi thuộc các độ cao khác nhau. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ mần trầu được dùng trị cao huyết áp, lao phổi, ho khan, sốt âm ỉ về chiều, lao lực mệt nhọc, tiểu tiện vàng và ít một, Còn dùng cho phụ nữ có thai hỏa nhiệt táo bón, buồn phiền, động thai. Cỏ mần trầu mọc phổ biến ở nhiều nơi, thường gặp ở bờ ruộng, ven đường, bãi hoang. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Húp lông từ lâu được xem như lợi tiêu hoá, bổ đắng, giúp ăn ngon miệng, làm tan đờm, chặn ho, làm dịu thần kinh, gây ngủ nhẹ. Cây mọc hoang dại ở nhiều nước ôn đới. Ta nhập trồng ở vùng cao (Sơn La, Lâm Đồng). Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Kim cang lá mỏng là dây leo, nhánh nhỏ hình trụ, có rãnh, không có gai, có vị đắng, tính bình, có tác dụng trừ phong thấp, được dùng chữa viêm khớp xương do phong thấp, huyết áp cao, viêm tủy xương,... Để biết được công dụng trong y học của cây Kim cang lá mỏng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cau chuột Nam Bộ là cây thân cột, gặp trong rừng thường xanh ở vùng thấp ở Bảo Chánh và Phú Quốc, được dùng ăn với trầu và làm mồi câu cá. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.