Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ngữ văn 10 siêu ngắn
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em có kĩ năng phân tích một văn bản văn học có sử dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Đồng thời, tài liệu dưới đây còn giúp các em có kĩ năng vận dụng phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ trong bài văn của mình. Chúc các em học tốt!
Mục lục nội dung
1. Ẩn dụ
1.1. Soạn câu 1 trang 135 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
a. Nhận xét nội dung:
- Bài ca dao thứ nhất chính là thể hiện lời thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ về sự chung thủy.
- Bài ca dao thứ hai trở thành lời than tiếc vì thề xa “lỗi hẹn”.
b. Để hiểu đúng ý nghĩa hàm ẩn này, chúng ta giải thích rằng:
- Các sự vật thuyền - bến - cây đa, bến cũ - con đò dùng để chỉ “tình cảm gắn bó keo sơn” của con người.
- Bến, cây đa, bến cũ mang ý nghĩa hiện thực chỉ sự ổn định.
1.2. Soạn câu 2 trang 135 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
Phân tích ẩn dụ trong những văn bản đã cho:
(1) Tác giả sử dụng phép tu từ ẩn dụ này nhằm miêu tả được cảnh sắc rực rỡ của cây lựu, đồng thời nói lên sức sống mãnh liệt của cảnh vật ngày hè.
(3) Ý nói đến thứ văn nghệ mơ mộng, trốn tránh thực tế, hoặc không phản ánh đúng bản chất hiện thực.
(4) Cách mạng có nhiều khó khăn, gian khổ nhưng sự nghiệp cách mạng dân tộc vẫn luôn vững tiến.
(5) Chỉ cuộc sống tạm bợ, trôi nổi, không có ích.
1.3. Soạn câu 3 trang 136 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
- Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm".
- Mặt trời của bé thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng".
2. Hoán dụ
2.1. Soạn câu 1 trang 136 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
a. Nhận xét phép tu từ hoán dụ:
- Hình ảnh tác giả sử dụng có phép hoán dụ nhằm: chỉ người trẻ tuổi.
- Má hồng: chỉ người con gái đẹp, trong câu thơ này còn chỉ thân phận gái lầu xanh.
- Áo nâu: chỉ người nông dân;
- Áo xanh: chỉ người công nhân.
b. Căn cứ vào mối quan hệ gần gũi, quen thuộc, hay đi đôi hoặc chỉnh thể - bộ phận để hiểu đúng đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng.
2.2. Soạn câu 2 trang 137 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
a. Phân biệt hai phép tu từ:
- Tác giả đã sử dụng những hình ảnh hoán dụ để diễn tả nỗi nhớ trong tình yêu đôi lứa: "thôn Đoài" và "thôn Đông".
- Hình ảnh ẩn dụ gồm có cau trầu.
b. Sự khác nhau giữa câu thơ của Nguyễn Bính và câu ca dao:
- Chỉ người ở thôn Đoài và người ở thôn Đông.
- Hình ảnh ẩn dụ thuyền, bến để chỉ những người đang yêu.
2.3. Soạn câu 3 trang 137 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn
- Lớp tôi học có rất nhiều nhân tài giỏi. Nếu như bạn Lan học giỏi nhất trường thì bạn Nam lại đá bóng rất tuyệt vời. Sau khi được cử vào đội bóng của trường, chân sút cừ khôi và bàn tay thiện nghệ ấy đều ghi được nhiều công lao cho thành tích chung, vượt qua cả các đàn anh lớp trên.
=> Các hoán dụ: chân sút, bàn tay thiện nghệ.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài tổng quan văn học Việt Nam siêu ngắn
- doc Soạn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn
- doc Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam siêu ngắn
- doc Soạn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tt siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) siêu ngắn
- doc Soạn bài Văn bản (tt) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên) siêu ngắn
- doc Soạn bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Uy-lít-xơ trở về Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ra-ma buộc tội Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tấm Cám Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tam đại con gà Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nhưng nó phải bằng hai mày Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ca dao hài hước Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lời tiễn dặn Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Khái quát VHVN từ TK X đến hết TK XIX Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tỏ lòng Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cảnh ngày hè Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo) Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nhàn Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Vận nước Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Hứng trở về Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Cảm xúc mùa thu Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Trình bày một vấn đề Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Thơ Hai-cư của Ba-sô Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lầu Hoàng Hạc Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Khe chim kêu Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 siêu ngắn
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh Ngữ văn 10 siêu ngắn