Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngữ văn 8 tóm tắt

Bài soạn Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngữ văn 8 tập 1 giúp các em nắm được một số tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu ngoặc kép, đồng thời biết cách dùng chúng một cách hợp lí. eLib đã biên soạn nội dung bài này một cách vắn tắt và đễ hiểu nhất. Mời các em tham khảo bài soạn dưới đây nhé, chúc các em học tập tốt.

Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngữ văn 8 tóm tắt

1. Soạn câu 1 trang 134 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

a) những người bản xứ => giải thích

b) ba khóa là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon => thuyết minh

c) 701-762 => bổ dung

nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa của những đoạn trích không thay đổi, vẫn đầy đủ ý nghĩa

2. Soạn câu 2 trang 135 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

Tác dụng dấu hai chấm:

a) Dùng để dẫn lời nói nhân vật, lới đối thoại

b) Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp

c) Dùng để giải thích, thuyết minh

3. Soạn câu 1 luyện tập trang 135 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

a) Dấu ngoặc đơn để giải thích nghĩa cho các từ Hán Việt

b) Dấu ngoặc đươn dùng để giải thích, chú thích

c) dấu ngoặc đươn dùng để bổ sung thêm thông tin

4. Soạn câu 2 luyện tập trang 136 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

a) Dấu hai chấm để đưa ra ý giải thích

b) Dấu hai chấm thứ 1 để đưa lời đối thoại. Dấu hai chấm thứ 2 để báo hiệu nội dung giải thích

c) Dấu hai chấm để báo hiệu sự liệt kê những tính chất đẳng lập để giải thích ý đã nói trước

5. Soạn câu 3 luyện tập trang 136 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

Sau từ “rằng” có thể sử dụng hoặc bỏ dấu hai chấm

khi sử dụng dấu hai chấm sẽ dẫn lời nói trực tiếp hoặc gián tiếp với mục đích nhấn mạnh, trình bày thông tin
 khi không sử dụng: phần đứng sau không được nhấn mạnh

6. Soạn câu 4 luyện tập trang 137 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn nhưng khi thay nghĩa của câu có thay đổi

Nếu viết lại là Phong Nha gồ: Động khô và Động nước thì không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì sau từ gồm cần có dấu hai chấm để liệt kê sự vật

7. Soạn câu 5 luyện tập trang 137 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

Bạn học sinh đó chép dấu ngoặc đơn đó sai vì bạn có thiếu phần “đóng ngoặc”
Phần ở trên dấu ngoặc đơn là thành phần phụ của câu

8. Soạn câu 6 luyện tập trang 137 SGK Ngữ văn 8 tóm tắt

Văn bản Bài toán dân số đặt ra vấn đề cấp thiết vủa việc hạn chế sự gia tăng dân số nếu con người còn muốn “tồn tại”. Từ một câu chuyện bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đưa người đọc tới việc suy nghĩa, tư duy, liên tưởng tới tình hình phát triển, gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới. Đặc biệt tình trạng gia tăng dân số quá mức xảy ra nhiều ở các nước chậm phát triển kéo theo sự thụt lùi về kinh tế và những vấn đề an sinh.. Vì vậy cần có lời giải thích hợp lý: Bài toán dân số

Ngày:21/10/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM