Soạn bài Trong lòng mẹ Ngữ văn 8 tóm tắt
Bài soạn tóm tắt tác phẩm Trong lòng me dưới đây giúp các em có thêm tài liệu hữu ích để soạn văn hiệu quả. Đồng thời, bài soạn cũng là cơ sở để các em tiếp cận với bài mới dễ dàng hơn trước khi đến lớp. Chúc các em học tốt!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 20 SGK Ngữ Văn 8 tóm tắt
- Thái độ, cử chỉ: “cười hỏi” chứ không phải sự quan tâm , lo lắng cho đứa cháu. Vẻ mặt tươi cười, giọng nói ngọt ngào nhưng “rất kịch” đã cho thấy sự giả dối, nham hiểm của bà ta. Mặc dù thấy Hồng thương mẹ đến phát khóc nhưng vẫn “vỗ vao cười”, “tươi cười kể chuyện”, “giọng nói vẫn ngọt” càng cho thấy sự độc ác của mụ khi chà xát lên nỗi đau của Hồng.
- Ngôn ngữ: chì chiết, nhục mạ Hồng và mẹ cậu bé.
- Dã tâm: Gieo rắc vào đầu đứa cháu non nớt những điều xấu xa về mẹ để Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
⇒ Bà cô của Hồng là một kẻ nhẫn tâm, cay nghiệt, độc ác.
2. Soạn câu 2 trang 20 SGK Ngữ Văn 8 tóm tắt
Tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện qua:
- Mặc dù đã ngót một năm chú bé không nhận được tin tức gì của mẹ, đặc biệt mặc dầu bị bà cô xúc xiểm chia rẽ tình mẹ con, nhưng “tình thương và lòng kính mẹ” của bé Hồng vẫn nguyên vẹn.
- Bé Hồng không hề trách mẹ nếu quả là mẹ “đã chửa đẻ với người khác”. Tuy non nớt, nhưng bé hiểu “vì tội góa chồng, vì túng bần quá mà mẹ mình phải bỏ các con đi tha phương cầu thực”.
- Khi nghe những lời ngọt ngào, thâm độc của bà cô, bé Hồng chỉ thấy xót thương mẹ, Hồng căm ghét cực độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình.
3. Soạn câu 3 trang 20 SGK Ngữ Văn 8 tóm tắt
Văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình:
- Tình huống truyện: bà cô thâm độc muốn chú bé oán ghét mẹ mình nhưng ngược lại, chú lại luôn tin và càng thương mẹ mình hơn.
- Dòng cảm xúc của Hồng: Niềm mong nhớ, thương mẹ da diết, đau đớn tủi nhục, căm giận, phẫn nộ, tình yêu nồng nàn, sâu sắc.
- Phương thức biểu đạt: kết hợp giữa tự sự và biểu cảm
- Lời văn: những câu văn so sánh độc đáo giàu hình ảnh, gợi cảm xúc mãnh liệt.
4. Soạn câu 4 trang 20 SGK Ngữ Văn 8 tóm tắt
Qua đoạn trích, em hiểu hồi kí là một thể loại kí kể lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ mà người kể là người tham dự hoặc chứng kiến, tác giả là người xưng tôi.
5. Soạn câu 5 trang 20 SGK Ngữ Văn 8 tóm tắt
- Văn của Nguyên hồng giàu cảm xúc, ngọt ngào và nhuần nhị rất hợp với những kỉ niệm về mẹ và về tuổi thơ. Ông thường viết về những phụ nữ và trẻ em chịu nhiều đau khổ, bất hạnh.
- “Trong lòng mẹ” là một đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật: hai người phụ nữ và một cậu bé trai. Ba nhân vật khác nhau về tính cách nhưng đều đã hiện lên sinh động và đầy ấn tượng dưới ngòi bút của Nguyên Hồng. Đoạn trích chứng tỏ sự am hiểu sắc của nhà văn về phụ nữ và trẻ em. Đặc biệt là sự nắm bắt cá tính và tâm lý.
- Nhà văn thấu hiểu, đồng cảm cho nỗi bất hạnh của phụ nữ, trẻ nhỏ; đồng thời ca ngợi tâm hồn, đức tính cao quý của họ. Ông luôn lên tiếng bênh vực, bảo vệ người phụ nữ; trân trọng những khao khát muôn đời của trẻ nhỏ được sống trong vòng tay yêu thương, che chở, bao bọc của mẹ.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Tôi đi học Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính thống nhất của chủ đề văn bản Ngữ Văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Trường từ vựng Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Bố cục văn bản Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tức nước vỡ bờ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1 - Văn tự sự Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Lão Hạc Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản (tt) Ngữ văn 8 đầy đủ
- doc Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Cô bé bán diêm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Trợ từ, thán từ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Đánh nhau với cối xay gió Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tình thái từ Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiếc lá cuối cùng Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Chương trình địa phương Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Hai cây phong Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Nói quá Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 2 Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Nói giảm nói tránh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu ghép Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn dịch thuốc lá Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu ghép (tiếp theo) Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Phương pháp thuyết minh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài toán dân số Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Đề văn thuyết minh và cách làm đề văn thuyết minh Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Dấu ngoặc kép Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện nói: Thuyết minh về một thứ đồ dùng Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn luyện về dấu câu Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Thuyết minh về một thể loại văn học ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Muốn làm thằng cuội Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt Ngữ văn 8 tóm tắt
- doc Soạn văn hai chữ nước nhà tóm tắt
- doc Soạn bài Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ Ngữ văn 8 tóm tắt