Bài “Lê –Nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX” Lịch sử 10 hôm nay sẽ giúp các bạn nắm được: Đầu thế kỷ XX, nhờ những hoạt động tích cực của V.I.Lênin, Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga đã ra đời và cách mạng 1905 –1907 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới…
Sự phát triển của phong trào Cách mạng thế giới trong những thập niên 70 -80 của thế kỷ XIX với sự ra đời của Cách mạng chính Đảng công nhân có tính chất quần chúng ở nhiều nước đòi hỏi phải có một tổ chức Quốc tế mới để lãnh đạo phong trào công nhân thế giới.Quốc tế thứ hai được thành lập. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX phát triển như thế nào? Hoạt động và vai trò của tổ chức Quốc tế thứ hai này ra sao? Chúng ta cùng đến với bài “quốc tế thứ hai” lịch sử 10.
Sự ra đời của Quốc tế thứ nhất và sự thành lập Công xã Pa-ri là những mối quan trọng đánh dấu bước trưởng thành của giai cấp công nhân để hiểu hoàn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất như thế nào? Sự thành lập của công xã Pa-ri và những thành tựu to lớn của Công xã? Ý nghĩa và những bài học của Công xã? Ý nghĩa và những bài học của Công xã ra sao, chúng ta cùng đến với bài “quốc tế thứ nhất và công xã Pa –ri 1871” môn Lịch Sử 10.
Thông qua bài học 37 SGK Lịch Sử 10, chúng ta sẽ biết được công lao của Mác và Ăng-ghen những nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đối với sự nghiệp Cách mạng của giai cấp công nhân. Và sự ra đời của tổ chức Đồng minh những người Cộng sản, những luận điểm quan trọng của Tuyên ngôn độc lập của Đảng cộng sản và ý nghĩa của sự kiện này.
Giai cấp công nhân ra đời và lớn mạnh cùng với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Do đối lập về quyền lợi, mâu thuẫn giữa tư bản với công nhân nảy sinh và dẫn đến những cuộc đấu tranh giai cấp đầu thời kỳ cận đại. Cùng với lúc đó, một hệ tư tưởng của giai cấp tư sản ra đời -chủ nghĩa xã hội không tưởng. Giai cấp công nhân ra đời và đời sống của họ ra sao? Nội dung những mặt tích cực và hạn chế của chủ nghĩa xã hội không tưởng? Để nắm và hiểu những nội dung trên, chúng ta cùng tìm hiểu bài “Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân” Lịch sử 10.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là thời kì phát triển mạnh mẽ của các nước tư bản tiên tiến, đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền. Cùng với đó là chính sách mở rộng xâm lược thuộc địa để có thêm thị trường và vơ vét nguyên liệu đưa về chính quốc. Sự tranh chấp thuộc địa đã làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nên sâu sắc. Tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ như thế nào? Mời các em cùng tìm hiểu: Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các nước tư bản Âu - Mĩ có những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, bước sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa. Đặc trưng cơ bản nhất của giai đoạn này là sự ra đời các tổ chức độc quyền và sự bóc lột ngày càng tinh vi hơn đối với nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt. Để hiểu rõ hơn về bài học, chúng ta cùng đến với bài “Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa” môn Lịch sử 10.
Mời các em học sinh cùng tham khảo nội dung bài học 33 SGK Lịch sử 10 được eLib biên soạn và tổng hợp dưới đây để tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và kết quả cuộc dân tộc thống nhất Đức, Italia và nội chiến Mĩ. Nội dung chi tiết bài “Hoàn thành cách mạng tư sản ở Châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX” môn Lịch sử 10 xem tại đây!
Cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, ở các nước châu Âu đã có bước phát triển nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất. Đó là cuộc Cách mạng nhằm thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công. Vì thực chất đây là cuộc Cách mạng kỹ thuật nhằm tạo ra năng suất lao động cao hơn Chủ nghĩa tư bản , củng cố nền tảng của chế độ mới. Để nắm vững những thành tựu chủ yếu của Cách mạng công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức như thế nào? Hệ quả của Cách mạng công nghiệp ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học “cách mạng công nghiệp ở Châu Âu” môn Lịch Sử 10.
Mời các em học sinh cùng tham khảo nội dung bài học “Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII” môn Lịch sử 10. Thông qua bài học chúng ta sẽ biết được đây là cuộc cách mạng sâu rộng, xóa bỏ chế độ phong kiến, góp phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu. Quần chúng nhân dân là động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng tiến lên.
Thông qua bài học 30 SGK Lịch Sử 10 chúng ta sẽ biết được vì sao ở nơi đây lại có thể bùng nổ một cuộc chiến tranh giành độc lập? Kết quả và ảnh hưởng đối với lịch sử châu Mĩ và thế giới? Chúng ta đến với nội dung chi tiết được eLib biên soạn và tổng hợp sau đây:
Để giúp các em tìm hiểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Hà Lan lật đổ vương triều Tây Ban Nha từ giữa thế kỷ XVI, chế độ phong kiến châu Âu, mở đường cho lực lượng sản xuất tư bản phát triển eLib đã biên soạn và tổng hợp nội dung bài 29 SGK Lịch Sử 10 dưới đây. Mời các em cùng tham khảo.
Trong lịch sử gần 3000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo nên những truyền thống tốt đẹp trong đó nổi bật lên là truyền thống yêu nước. Để hiểu được quá trình hình thành, phát triển và tôi luyện của truyền thống yêu nước trong thời kỳ phong kiến độc lập ta cùng nhau tìm hiểu bài “Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến” Lịch sử lớp 10.
Từ buổi đầu dựng nước cho đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá trình lao động, chiến đấu đầy hi sinh gian khổ, song cũng hết sức anh dũng, kiên cường. Để khái quát lại các thời kỳ xây dựng phát triển đất nước và công cuộc bảo vệ Tổ quốc, chúng ta cùng học bài “Quá trình dựng nước và giữ nước”.
Để hiểu được tình hình kinh tế và những chính sách nội trị và ngoại trị của nhà Nguyễn có tác động như thế nào đến tình hình xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân”.
Sau khi đánh bại các vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, thành lập nhà Nguyễn. Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu thế kỷ XVIII tình hình đất nước ta đã thay đổi như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài “Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)” lịch sử lớp 10.
Những biến động lớn của xã hội đã ảnh hưởng đến tình hình văn hóa, giáo dục. Hơn nữa ở các thế kỉ XVI – XVII, sự phát triển ngoại thương , của kinh tế hàng hóa và giao lưu với thế giới bên ngoài cũng tác động lớn đến đời sống văn hóa của nhân dân ở Đàng Ngoài và Đàng Trong. Nội dung đầy đủ, chi tiết mời các em cùng tham khảo dưới đây.
Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài cũng như Đàng trong bước vào giai đoạn khủng hoảng suy tàn. Một phong trào nông dân bùng lên rầm rộ, mở đầu từ ấp Tây Sơn. Sự kiên cường và bất khuất chiến đấu của nhân dân bước đầu đã thống nhất đất nước và đánh bại giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập. Mời tất cả các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
Thể kỉ XVI, đất nước có nhiều biến động lớn. Tuy nhiên, do nhiều điều kiện khác nhau nên nền kinh tế tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa xã hội quan trọng. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với bài học : “Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII”.
Cuộc khủng hoảng chính trị ở đầu thế kỉ XVI đã làm sụp đổ triều Lê Sơ. Nhà Mạc ra đời chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và tiếp đó là chiến tranh Trịnh – Nguyễn. Hai chính quyền ở Đàng Ngoài và Đàng Trong được hình thành, tồn tại cho đến cuối thể kỉ XVIII. Nội dung chi tiết được eLib trình bày thông qua bài học dưới đây.