Liên bang Nga được biết đến là đất nước rộng lớn nhất thế giới. Theo đó mà quỹ đất để phục vụ cho ngành nông nhiệp của đất nước này cũng dồi dào không kém. Vậy với những điều kiện thuận lợi sẵn có như vậy, Nga đã có nền nông nghiệp như thế nào? eLib.vn mời các bạn đến với bài thực hành “Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga” dưới đây.
Hoa Kì là quốc gia rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Dân cư được hình thành chủ yếu do quá trình nhập cư. Nền kinh tế của Hoa Kì mạnh nhất trên thế giới. Cụ thể mời các bạn cùng đến với bài học dưới đây để hiểu rõ hơn về nền kinh tế của Hoa Kì.
Trung Quốc là nước láng giềng ở phía Bắc nước ta, có số dân đông nhất thế giới với nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Trong nhiều năm, Trung Quốc là một quốc gia chậm phát triển, gần đây Trung Quốc đạt được nhiều những thành tựu kinh tế to lớn. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về tự nhiên, cư dân và xã hội Trung Quốc.
Nhằm hỗ trợ và thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập với tên gọi là ASEAN. Vậy sự ra đời của tổ chức này đã thúc đẩy nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học dưới đây.
Thông qua bài học thực hành này các em này các em sẽ hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển. Bên cạnh đó các em sẽ có những kỹ năng để viết một bài báo cáo hoàn chỉnh. Xin mời các em cùng tìm hiểu bài học dưới đây
Cùng eLib ôn tập các kiến thức về các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và trên thế giới, động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ của các nước như thế nào xin mời các em tìm hiểu bài học dưới đây!
Ở bài trước, chúng ta đã được học vị trí địa lí cũng như nền kinh tế của Nhật Bản. Hôm nay, để hiểu thêm về đối ngoại của đất nước này, chúng ta cùng đến với bài thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản.
Nhật Bản là quốc gia quần đảo, nghèo tài nguyên khoáng sản, dân cư cần cù. Từ giữa thập niên 50 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã nhanh chóng phát triển thành một cường quốc kinh tế. Để hiểu rõ về đất nước “mặt trời mọc”, chúng ta sẽ đến với bài “Nhật Bản” tiết 2 các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.
Trung Quốc là nước có nền kinh tế phát triển mạnh trên thế giới. Điều này được thể hiện rõ trong việc thay đổi giá trị GDP, thay đổi trong sản lượng nông nghiệp và trong cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu. Và bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc.
Liên minh châu Âu là một trong những tổ chức liên kết khu vực có nhiều thành công nhất trên thế giới. Từ khi ra đời đến nay, số lượng các nước thành viên lên tục tăng, sự hợp tác, liên kết được mở rộng và phát triển. Sau đây, eLib.vn mời các bạn đến với bài học "EU - hợp tác, liên kết để cùng phát triển".
Liên bang Đức nằm ở trung tâm châu Âu, là một trong những cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. Nền kinh tế của Đức đang dần chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thứ. Để hiểu thêm về nền kinh tế của Đức, eLib.vn mời các bạn cùng tìm hiểu bài “ Cộng hòa liên bang Đức”.
Hoa Kì là quốc gia rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Dân cư được hình thành chủ yếu do quá trình nhập cư. Nền kinh tế của Hoa Kì mạnh nhất trên thế giới. Cụ thể mời các bạn cùng đến với bài học dưới đây để hiểu rõ hơn về điều kiện tự nhiên và dân cư của Hoa Kì.
Với bài học này các em cần biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). Bên cạnh kiến thức thì phần kĩ năng cũng rất quan trọng trong việc học Địa lý. Nhận xét, phân tích được bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm nước. Để tìm hiểu kĩ hơn bài tập này mời các em học sinh cùng tìm hiểu.
Ô- Xtrây- li- a là một đất nước rộng lớn nằm ở bán cầu Nam, giàu có về tài nguyên dân cư đa dân tộc, đa tôn giáo và văn hóa. Ô- Xtrây- li- a ngày nay là một đất nước phát triển đầy năng động và ngày càng gắn bó hơn với nhiều khu vực trên thế giới. Chúng ta cùng tìm hiểu đất nước này qua bài học hôm nay.
Từ khi thành lập đến nay, nền kinh tế Trung Quốc đã gặt hái được nhiều thành công và dần trở thành một nước có nền kinh tế lớn đứng trong top những nước có nền kinh tế phát triển hàng đầu. Vậy sự phát triển đó thể hiện như thế nào, chúng ta cùng bước vào bài học dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về nền kinh tế Trung Quốc.
Cùng eLib ôn tập một số vấn đề liên quan đến khu vực MĨ La Tinh như: đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội cùng một số vấn đề kinh tế trong bài 5 chương trình Địa lí 11 dưới đây. Mời các bạn tham khảo tại đây!
Nhằm giúp các em ôn tập các kiến thức như: vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư- xã hội, tiềm năng phát triển kinh tế của của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á thông qua bài 5 tiết 3 Địa lí 11 dưới đây. Mời các bạn tham khảo tại đây!
Thông qua bài này các em sẽ được tìm hiểu các vấn đề của các châu lục và khu vực như châu Phi, Mĩ La-tinh. Trong tiết đầu tiên các em sẽ được tìm hiểu về những vấn đề quan trọng của châu Phi. Nội dung chi tiết tham khảo dưới đây!
Ở bài trước, chúng ta đã được học quá trình hình thành, vị thế cũng như việc hợp tác của Liên minh Châu Âu EU. Và hôm nay, để hiểu rõ hơn, tìm hiểu chi tiết hơn về ý nghĩa và vai trò của EU. Mời các bạn đến với bài thực hành dưới đây.
Đông Nam Á là khu vực có 11 quốc gia, nằm ở phía Đông Nam của khu vực châu Á. Vậy điều kiện tự nhiên, con người, dân cư xã hội ở đây có những đặc điểm như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề đó ở tiết học ngày hôm nay.