eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Bổ cốt chỉ chủ trị liệt dương, di tinh, đái dầm, niệu tần, thắt lưng đầu gối đau có cảm giác lạnh, ngũ canh tả, dùng ngoài trị bạch biến, hói trán. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về vị thuốc này nhé.
Khác với cá ngựa sông (có phần đầu giống như đầu cá lìm kìm và thân mình thuôn nhọn), cá ngựa miền biển có đầu giống như đầu ngựa, bụng phình to, thân mình ưỡn cong như lượn sóng cúp. Với hải mã, y học cổ truyền đã ghi nhận nó là một vị thuốc quý cần được bảo tồn. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc từ cá ngựa qua bài viết dưới đây.
Cà độc dược chủ trị ho suyễn khò khè, thượng vị đau có cảm giác lạnh, phong thấp tê đau, trẻ em co giật mạn tính. Dùng ngoài gây tê. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin của vị thuốc cà độc dược.
Cải củ không chỉ là loại thực phẩm quen thuộc mà còn là vị thuốc có nhiều công dụng hữu ích. Củ cải, lá, rễ và hạt đều có tác dụng tiêu đờm, tiêu thực, kích thích vị giác và lợi đại tiểu tiện. Dược liệu này thường được nhân dân sử dụng để chữa ho có đờm, hen suyễn, viêm khí quản mãn tính, táo bón ở người cao tuổi, ăn uống không tiêu,…Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài viết dưới đây để biết thêm về vị thuốc củ cải.
Cây cam thảo là thảo dược quý được sử dụng để điều trị một số vấn đề sức khỏe thường gặp như viêm gan, rối loạn nhịp tim, xuất huyết tiểu cầu, viêm họng mạn,… Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ cách nhận biết cam thảo và sử dụng loại dược liệu này hiệu quả nhất.
Cánh kiến trắng cây nhỏ, cao khoảng 15 – 20 cm, có thể cao hơn nếu để tự nhiên, không cắt tỉa cành. Cành tròn, có nhiều lông trắng, màu nâu nhạt, mặt trước có nhiều lông mịn màu trắng, mặt sau nhẵn. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về dược liệu cánh kiến trắng.
Cát sâm chính là loại sâm nam với hương vị dịu mát, chứa nhiều thành phần dược tính cao. Thường được dùng trong các bài thuốc thanh nhiệt, bồi bổ cơ thể, chữa ho nhiều đờm, nhức đầu, bí tiểu…Mời bạn cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin về dược liệu cát sâm.
Cát cánh chủ trị ho đờm nhiều, ngực tức, họng đau, tiếng khàn, áp xe phổi, tiêu mủ, mụn nhọt. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cau chủ trị thấp trở, khí trệ, thượng vị trướng tức, đại tiện không thông, thuỷ thũng, cước khí phù thũng. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây câu đằng là một loại dây leo được sử dụng như một bài thuốc quý trong đông y. Nó có tác dụng làm giảm các cơn động kinh cho người bệnh và điều trị một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh. Để biết thêm công dụng của vị thuốc này, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Câu kỷ tử là vị thuốc quý và được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Với vị ngọt, tính bình, tác dụng trừ phong, bổ thận, cường gân cốt, sinh tinh,… dược liệu này được tận dụng để trị chứng vô sinh – hiếm muốn, di mộng tinh ở nam giới, viêm dạ dày mãn tính và các vấn đề về mắt. Mời bạn cùng tham khảo về vị thuốc qua bài viết dưới đây.
Cẩu tích chủ trị phong hàn thấp, tay chân nhức mỏi, đau lưng, đau dây thần kinh tọa, đi tiểu nhiều. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chè dây chữa đau dạ dày là một trong những bài thuốc được cho là vô cùng công hiệu và hết sức quen thuộc với những người sinh sống tại vùng núi phía Bắc. Thế nhưng chè dây có thực sự chữa hết đau dạ dày hay không, cách dùng chè dây như thế nào mới là đúng đắn thì không phải ai cũng biết. Cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc chè dây.
Cây chè vằng là một trong số những thảo dược thiên nhiên có nhiều tác dụng trong điều trị các bệnh như: cao huyết áp, mất ngủ, khó tiêu, kinh nguyệt không đều, đau gan… Nhưng việc sử dụng cần phải đúng cách để hạn chế nguy cơ gặp phải tác dụng phụ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây chè vằng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Chỉ thực là dược liệu chỉ chung các loại quả của nhiều cây khác nhau hoặc quả của cùng một cây nhưng khác thời kỳ. Dược liệu có mùi thơm, vị đắng, hơi chua thường được dùng để trừ đờm, táo thấp, lợi tiểu tiện, ra mồ hôi, hỗ trợ hoạt động của hệ thống tiêu hóa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc chỉ thực, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Chỉ xác còn có tên gọi khác là Đường quất, trái già của quả Trấp. Dược liệu mang trong mình vị đắng tính hàn. Vì thế chúng thường được dùng trong điều trị đau nhức xương khớp, tiểu tiện ra máu, đau bụng khi mang thai, động kinh, co giật. Ngoài ra dược liệu còn có tác dụng tả đờm, tả khí, hoạt khiếu, tiêu đầy trướng…Để biết thêm thông tin về vị thuốc chỉ xác, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Chiêu liêu là một loại thảo dược có khả năng chữa các bệnh liên quan đến đường ruột hay vòm họng. Để biết được nhiều hơn về công dụng của nó eLib.VN xin mời bạn đọc bài viết dưới đây.
Cỏ ngọt là loại thực vật có chứa Steviol – một hoạt chất có độ ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không chứa năng lượng. Vì vậy cỏ ngọt được sử dụng để tạo vị ngọt tự nhiên trong món ăn cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây cỏ ngọt, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cỏ nhọ nồi có tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tính, lợi về kinh vị và tỳ có tác dụng mát huyết, thanh nhiệt, cầm máu, giải độc,… thường được dùng dưới dạng sấy khô hoặc tươi. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cỏ nhọ nồi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cỏ tranh chủ trị thổ huyết, nục huyết, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam do huyết nhiệt, nhiệt bệnh khát nước bứt rứt, hoàng đản, thủy thủng do viêm thận cấp tính. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây cỏ tranh, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN