eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Nhàu là cây nhỡ hay cây gỗ, hoàn toàn nhẵn, thuộc họ Cà phê, mọc hoang ở nhiều nơi, cũng thường được trồng, đưuọc dùng chữa cao huyết áp, nhức mỏi tay chân, lỵ, tiêu chảy, cảm sốt, điều kinh, trị băng huyết,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Nhân trần là cây thảo cao tới gần lm, hình trụ đon hay phân nhánh, mọc hoang ở đồi núi, bờ ruộng, bãi trống ở nhiều nơi ở nước ta, có vị cay, tính ấm, được dùng chữa phụ nữ sau sinh ăn chậm tiêu, kích thích ăn uống, bổ máu, viêm gan vàng da,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Nhân trần mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lọ nồi ô rô là cây gỗ thuộc họ Chùm bao, mọc trong các rừng thứ sinh và rừng rậm ẩm, trên đất có đá tới độ cao 800m, được dùng làm thuốc trị bệnh phong cùi, ghẻ, làm xà phòng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mán đỉa trâu là cây gỗ thuộc họ Đậu, phân bố rải rách trong rừng thường xanh ở các tỉnh phía Bắc nước ta, có tác dụng tiêu thũng, khư thấp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mán đỉa trâu qua bài viết này nhé.
Căm xe là cây gỗ cao thuộc họ Đậu, mọc ở rừng thường xanh đến rừng nửa rụng lá từ vùng thấp tới độ cao 700m, dùng làm thuốc trị ho ra máu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mâu linh là cây thảo bò, thuộc họ Hồ tiêu, mọc ở vùng Quảng Ninh và Ninh Bình, dùng làm thuốc chống co giật. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cải bắp là cây thảo có thân to và cứng, gốc ở Địa Trung Hải được nhập vào trồng ở nước ta làm rau ăn, có vị ngọt, tính mát, được dùng để chế biến thức ăn, trị giun, làm liền sẹo các vết thương, làm dịu đau trong bệnh thấp khớp, thống phong,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bèo tây ngoài là thức ăn cho động vật nuôi, dược liệu này còn được biết đến với đặc tính chống viêm và giảm đau, giúp cải thiện các bệnh lý liên quan đến đường hô hấp như ho đàm, ho gió và điều trị mụn nhọt. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Muồng là một vị thuốc nam rất quý có tác dụng điều trị huyết áp cao, điều trị mất ngủ, hắc lào, táo bón, điều trị đao mắt và chàm ở trẻ nhỏ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây Muồng biển, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Từ một loài cây dại, từ lâu, tía tô đã trở thành một loại rau xanh quen thuộc được trồng phổ biến khắp nơi. Bên cạnh cách dùng lá, thì hạt tía tô còn là một vị thuốc quý được dân gian thường dùng với nhiều công dụng hay. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ngưu tất là vị thuốc có tính ôn, vị đắng, chua đi vào hai kinh can thận. Y học cổ truyền thường dùng dược liệu này trong các bài thuốc chữa viêm họng, đau bụng kinh, sốt, suy thận…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nhung hươu là loại dược liệu quý hiếm có thể hỗ trợ tăng cường sức mạnh cơ bắp, giúp tinh thần luôn thoải mái, hỗ trợ hạ huyết áp, tăng sự co bóp tim và nhiều tác dụng khác. Tuy nhiên, dược liệu có thể gây nguy hiểm cho một số người sử dụng. Do đó, tham khảo các thông tin cơ bản về nhung hươu qua bài viết dưới đây của eLib.VN để có biện pháp khắc phục đúng đắn.
Đậu xanh là loại thực phẩm rất giàu chất chống oxy hóa và các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Các thành phần dinh dưỡng của đậu xanh có thể kể đến như chất xơ, protein, vitamin E, vitamin C, vitamin nhóm B, axit folic, axit béo Omega-3, khoáng chất như canxi, magie, sắt,…Để biết được thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Để chữa đau thắt ngực, người bệnh sẽ được các bác sĩ chỉ định các loại thuốc giúp tăng cường lưu thông máu ở động mạch vành, cung cấp đủ máu và oxy cho cơ tim hoạt động bình thường trở lại Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về các loại thuốc chống cơn đau thắt ngực qua bài viết dưới đây nhé.
Ngăn ngừa ung thư, ổn định nhịp tim, kích thích tuyến sữa, làm đẹp da, chống lão hóa… là những công dụng của mít không phải ai cũng biết. Mặc dù tốt nhưng khi dùng mít bạn cũng cần lưu ý về liều lượng, thời điểm và cách ăn mít đúng để không gây phản tác dụng.
Bần là cây gỗ nhỏ, nhẵn, có các nhánh có đốt, ưa sáng nơi có nước mặn, gặp dọc bờ biển nước ta từ sông Bạch Đằng, qua Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, cầm máu, được dùng làm thuốc đắp vào chỗ viêm tấy, vết thương đụng giập, vết thương nhẹ, ngăn chặn chứng xuất huyết, chữa bí tiểu tiện,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đại quản hoa Robinson là cây thuộc họ Tầm gửi, sống bán ký sinh, có lá mọc đối, có phiến bầu dục, gặp ở Quảng Trị và Khánh Hoà, được dùng nước uống thay trà, có tác dụng lợi tiểu, xọp bụng trướng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đạt phước là cây gỗ lớn thuộc họ Núc nác, thường gặp trong rừng hỗn giao từ Bình Thuận, Lâm Đồng tới An Giang, được dùng làm thuốc hạ sốt, dãn phế quản, bổ phổi. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đậu ngự là cây hai năm thuộc họ Đậu, có rễ củ, thân quấn, hoa màu trắng lục, nhỏ, được trồng ở các vùng nhiệt đới và thuần hoá, được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày và đau ruột. Để biết được công dụng trong y học của cây Đậu ngự mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mật lợn, mật bò có thể dùng tươi, nhưng vì khó uống và không để được lâu cho nên thường cô đặc thành cao đặc hay cao khô hoặc dem tinh chế thành cao mật bò. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, cách sử dụng của mật lợn, mật bò nhé.