Đương quy di thực chủ trị kinh nguyệt không đều, đau bụng khi thấy kinh, thắt lưng đau, băng lậu, đại tiện khô táo, đi lỵ đau bụng. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây hoa dừa cạn (bông dừa) thường được trồng để làm cảnh vì cây xanh tốt và nở hoa quanh năm. Ngoài ra thân, rễ và lá của cây còn được dùng ngoài để chữa vết bỏng nhẹ, zona thần kinh và đau nhức mô mềm. Bên cạnh đó, vị thuốc này còn được kết hợp với một số dược liệu khác trong bài thuốc uống hỗ trợ điều trị ung thư, tiểu đường, cao huyết áp và bệnh trĩ. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Dược liệu độc hoạt là tên gọi chỉ thân và rễ phơi khô của nhiều loại cây độc hoạt khác nhau. Thảo dược này có tác dụng khứ phong, tán hàn, thắng thấp và chỉ thống nên được ứng dụng trong bài thuốc trị chân tay co rút, đau nhức do trúng phong, ngứa da do phong, viêm phế quản mạn tính,…Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây đơn đỏ (Excoecaria cochichinensis Lour) là thảo được được dùng phổ biến trong y học cổ truyền. Dân gian thường dùng phần lá phơi khô làm thuốc điều trị bệnh dị ứng, mụn nhọt, mề đay mẩn ngứa và một số vấn đề đường tiêu hóa, niệu. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đẳng sâm được biết tới là một loại dược liệu sở hữu nhiều công dụng nổi trội với sức khỏe con người. Cụ thể công dụng là gì, hãy tìm hiểu bài viết dưới đây của eLib.VN nhé.
Đỗ trọng là vỏ phơi hoặc sấy khô của cây Bắc đỗ trọng và Nam đỗ trọng. Vị thuốc này có vị ngọt, cay, tính ấm, tác dụng an thai, bổ can thận, dưỡng huyết và mạnh gân cốt. Hiện tại đỗ trọng không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa đau thần kinh tọa, phong tê thấp, động thai, liệt dương,…Cùng eLib.VN tìm hiểu thêm thông tin của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đinh hương là dược liệu quý không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc từ lâu đời. Dược liệu có tác dụng làm tỳ vị, bổ thận trợ dương, giáng nghịch khí, giảm đau… Thường được dùng chữa hôi miệng, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, kích thích tiêu hóa…Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây đinh lăng dùng để chữa trị nhiều căn bệnh thường gặp như đau nhức xương khớp, mỏi lưng, cầm máu, chữa ho… Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết để hiểu hơn về loại cây thuốc này nhé.
Rau Diếp Cá còn có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc theo từng vùng miền như: Xú Tinh Thảo, Ngư tinh thảo, Cửu Tiết Liên, Sầm thảo… Loại thảo dược này thuộc họ lá giáp (với tên khoa học là Houttuynia cordata Thunb). Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Diệp hạ châu là loại thảo dược mọc dại có vị đắng và tính mát thường được dùng để giải độc gan và hỗ trợ chữa viêm gan siêu vi trùng. Cùng eLib.VN tìm hiểu thêm thông tin của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Theo Y học cổ truyền, cây địa liền được sử dụng làm thuốc với mục đích làm giảm đau nhức do bệnh phong thấp gây ra. Ngoài ra, cây còn có tác dụng điều trị các triệu chứng liên quan đến đường tiêu hóa và dạ dày. Để biết thêm thông tin về vị thuốc này mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Diên hồ sách là vị thuốc lạ, thuộc họ Thuốc phiện – Papaveraceae. Vị thuốc này có tác dụng chỉ thống (giảm đau), phá huyết ứ, điều huyết và hoạt huyết nên được dùng trong quá trình điều trị các chứng bệnh về huyết như bế kinh, thống kinh, rối loạn kinh nguyệt, chấn thương gây bầm tím. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Địa hoàng có vị ngọt, đắng, có tính hàn và được quy vào kinh tâm, can, thận. Dược liệu này được sử dụng nhiều trong các bài thuốc để điều trị thiếu máu, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, sốt xuất huyết,… Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về dược liệu này.
Địa long hay còn gọi là trùn đất, giun đất, khâu dẫn,… Dược liệu này có tác dụng phá huyết kết, trừ phong thấp, thanh thận, khứ trùng tích, chủ trị chứng bí tiểu, hen phế quản, đau nhức do phong thấp, trị sốt cao phát cuồng, động kinh co giật,…Để biết thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Quả chín của cây củ khởi (Fructs Lycii) phơi hay sấy khô, gọi là câu kỷ tử. Vỏ rễ cây củ khởi (Cortex Lycii radicis) phơi hay sấy khô gọi là Địa cốt bì. Để biết thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây
Địa du là gốc của cây địa du, loài thực vật sống lâu năm thuộc họ tường vi. Thời gian nảy mầm vào tháng 3 và thời điểm này là cũng bắt đầu đâm chồi, lá có hình bầu dục. Tháng 7 có quả màu đỏ tía. Rễ của nó ngoài có màu đen, trong màu đỏ. Để biết thêm thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu xanh là loại thực phẩm rất giàu chất chống oxy hóa và các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Các thành phần dinh dưỡng của đậu xanh có thể kể đến như chất xơ, protein, vitamin E, vitamin C, vitamin nhóm B, axit folic, axit béo Omega-3, khoáng chất như canxi, magie, sắt,…Để biết được thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tang chi là cành non cây Dâu tằm (Morus Alba L.) , dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Đồ kinh bản thảo. Cây Dâu tằm mọc và trồng khắp nơi ở nước ta để nuôi tằm. Cành dâu hái vào mùa xuân và cuối hạ, bỏ lá cắt thành phiến phơi hay sấy khô, dùng tươi, khô hoặc sao hơi vàng. Để biết thêm thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Dây đau xương (khoan cân đằng) là vị thuốc Nam quen thuộc. Với công dụng tiêu viêm, thư cân hoạt lạc, khu phong, trừ thấp, dược liệu này thường được dân gian sử dụng để chữa chứng đau mỏi gân xương, tê bì chân tay do bệnh phong thấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Rễ dâu tằm là vị thuốc khá quen thuộc đối với người dân Việt, rễ thường được sử dụng hỗ trợ điều trị bệnh lý về tim mạch rất hiệu quả, ngoài ra còn hỗ trợ điều trị các chứng ho thông thường khác. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.