Thục địa là một vị thuốc Đông y vị ngọt, tính hàn, qui vào kinh Can, Tâm, Tỳ, Phế. Vị thuốc này thường được sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường, vô sinh ở nữ giới, tiểu ra máu, di tinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Thương truật là vị thuốc Đông y thường dùng chủ trị các chứng đầy bụng, thủy thũng, hạ huyết áp, tiêu chảy,… Ngoài ra, thuốc còn dùng cải thiện một số bệnh lý khác theo chỉ định của thầy thuốc. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Thiền thoái chính là phần các lột của con ve sầu, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền giúp chữa nhiều bệnh khác nhau. Vị thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt, tiêu viêm, phá thương phong dùng chữa các chứng sốt co giật, đau đầu, chóng mặt do phong nhiệt, trị bệnh ngoài da, mụn nhọt…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Thân tía tô chữa khí uất vùng ngực cơ hoành bĩ tức, thượng vị đau, ợ hơi, nôn mửa, động thai. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Từ một loài cây dại, từ lâu, tía tô đã trở thành một loại rau xanh quen thuộc được trồng phổ biến khắp nơi. Bên cạnh cách dùng lá, thì hạt tía tô còn là một vị thuốc quý được dân gian thường dùng với nhiều công dụng hay. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây tía tô ngoài công dụng làm nguyên liệu chế biến còn được dân gian sử dụng như bài thuốc quý giúp điều trị bệnh tê thấp, trừ đờm, ho,...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
táo nhân thường được sử dụng để an thần, liễm hãn, điều trị các chứng tâm phiền, mất ngủ, ra nhiều mồ hôi, suy nhược thần kinh, dùng lâu có thể tăng tuổi thọ. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
iểu hồi có tác dụng chữa sa tinh hoàn, chậm kinh, đầy trướng bụng và ăn không ngon. Tuy nhiên dược liệu này có thể làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai, viên uống chứa estrogen và một số loại thuốc điều trị khác. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tăng ký sinh là vị thuốc quý hiếm, có tác dụng bổ can thận, an thai, lợi sữa và mạnh gân xương. Dược liệu này được sử dụng để chữa chứng đau nhức xương khớp, viêm gan siêu vi, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Bạch cương tàm còn gọi là Cương tàm, Cương trùng, Thiên trùng có tên khoa học là Bombyx cum Botryte, Bombyx botryticatus là con Tằm Bombyx mori L thuộc họ Tằm Bombycidae bị bệnh do vi khuẩn Botrytis bassiana Bais hoặc Beauveria bassiana (Bais) Vuill làm chết cứng sắc trắng như vôi. Bạch cương tàm dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Ở nước ta có nhiều nơi nuôi tằm. Người ta lấy những con tằm tự nhiên bị bệnh chết cho vào vôi sấy khô là được. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tần giao có vị đắng, cay the, tính bình, không độc, được quy vào kinh Vị, Can, Đởm và Đại trường. Trong Đông y, dược liệu này được bào chế để sử dụng vào việc điều trị các bệnh lý như: phong tê thấp, lao, gân cơ co quắp, rét,… Ngoài ra, tần giao còn có tác dụng lợi tiểu, lưu thông máu, thanh nhiệt,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
ó thể bạn chưa biết, khác với nhiều loài bò sát khác, tắc kè được biết đến với rất nhiều các công dụng chữa bệnh. Tuy nhiên, để phát huy được tối đa các công dụng và hạn chế tác dụng phụ, người dùng phải biết cách sử dụng thật hợp lý. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đông y thường ứng dụng tam thất trong các bài thuốc chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, phá huyết tán ứ, cường tráng,… Vậy đối với y học hiện đại, tam thất có tác dụng gì? Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu rõ hơn về một số công dụng của tam thất ngay trong bài viết sau đây.
Sơn thù được trồng nhiều ở miền trung Trung Quốc, Triều Tiên. Loại dược liệu trên chưa được tìm thấy tại Việt Nam. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sơn tra là quả của cây Bắc sơn tra hoặc Nam sơn tra đã qua chế biến để sử dụng làm thuốc. Trong Đông y, Sơn tra có vị chua ngọt, tính hơi ôn, được quy vào kinh Tỳ, Vị , Can. Mời bạn cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thông tin về vị thuốc này nhé.
Sáp ong rừng chính là phần tổ của con ong rừng vẫn còn nguyên mật ong (Loài ong mà chúng ta lấy sáp ở đây thường là ong khoái, ong ruồi) những loài ong rừng có mật. Theo các nghiên cứu của giới khoa học, sáp ong là môi trường sống tinh khiếp và sạch nhất trên thế giới, tại đây vi khuẩn không thể sâm nhập được vì vậy sáp ong rừng được cho là một loại thực phẩm bổ dưỡng, sạch và an toàn vô cùng. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Sắn dây là dược liệu được dùng phổ biến trong điều trị rắn cắn, giải rượu, sốt, đau nhức vai gáy, tiểu đường… Cả phần lá và củ của loại dược liệu này đều có giá trị chữa bệnh và đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây sâm đại hành là vị thuốc quý trong dân gian. Thảo dược này thường được sử dụng để điều trị thiếu máu, vàng da, hoa mắt, nhức đầu, mệt mỏi, băng huyết, ho ra máu, thương tích tụ huyết, ho gà, viêm họng. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sâm Ngọc Linh hay còn gọi là sâm Tiết Túc là loại sâm rừng có giá trị sức khỏe và kinh tế cao, nhưng chỉ tìm thấy ở Việt Nam. Cụ thể, sâm phân bố và phát triển chủ yếu ở dãy Hoàng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, Việt Nam. Đặc biệt, những củ sâm mọc ở núi Ngọc Linh cho giá trị dinh dưỡng cao, vì vậy có tên gọi là sâm Ngọc Linh. Ở những nơi khác chưa tìm thấy sự xuất hiện của sâm Ngọc Linh. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hạt sen (liên nhục) không chỉ là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng mà còn được sử dụng như một vị thuốc an thần và bồi bổ sức khỏe. Với vị ngọt chát, tính bình, công năng dưỡng tâm, sáp trường, ích thận và cố tinh, liên nhục thường được dùng trong bài thuốc và món ăn chữa chứng ăn ngủ không ngon, băng lậu, di mộng tinh,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN