Đề thi kết thúc học phần môn Toán cao cấp
Để giúp các bạn dễ dàng trong việc ôn thi, eLib.VN đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn Đề thi kết thúc học phần môn toán cao cấp dưới đây. Hy vọng tài liệu này sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình ôn tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình.
Đề 01
Câu 1:
Cho số phức \(z = \frac{{1 + i}}{{1 - \sqrt 3 i}}.\)
Tính z2016 và \(\sqrt[5]{z}\)
Lời giải:
\(\begin{array}{l} z = \frac{{1 - \sqrt 3 }}{4} + \frac{{1 + \sqrt 3 }}{4}i = z = \frac{1}{{\sqrt 2 }}(cos\frac{{7\pi }}{{12}}{\rm{i}}\sin \frac{{7\pi }}{{12}})\\ \mathop z\nolimits^{2016} = \frac{1}{{\mathop {(\sqrt 2 )}\nolimits^{2016} }}\left( {\cos \frac{{7\pi .2016}}{{12}}{\rm{ + i}}\sin \frac{{7\pi .2016}}{{12}}} \right)\\ k = 0,1,2,3,4 \end{array}\)
Câu 2:
Cho hàm số: \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{x.\ln (3x + 1)}}{{\mathop e\nolimits^{\mathop x\nolimits^2 } - 1}},x > 0\\ 3\cos x + x,x \le 0 \end{array} \right.\)
a. Khảo sát sự liên tục của hàm f(x) tại x=0
b.Tính f'(1)
Lời giải:
a.
\(\begin{array}{l} \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ + } f(x) = \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ + } \frac{{x\ln (3x + 1)}}{{\mathop e\nolimits^{\mathop x\nolimits^2 } - 1}} = \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ + } \frac{{3\mathop x\nolimits^2 }}{{\mathop x\nolimits^2 }} = 3\\ \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ - } f(x) = \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ - } (3\cos x + x) = 3\\ f(0) = 3\\ \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ - } f(x) = \mathop {\lim }\nolimits_{x \to \mathop 0\nolimits^ + } f(x) = f(0) \end{array}\)
Nên hàm số liên tục tại 0
b. \(\begin{array}{l} x > 0,f'(x) = \frac{{\left( {\ln (3x + 1} \right) + \frac{{3x}}{{3x + 1}})(\mathop e\nolimits^{\mathop x\nolimits^2 - 1} ) - 2\mathop x\nolimits^2 .\mathop {\mathop e\nolimits^x }\nolimits^2 .\ln (3x + 1)}}{{\mathop {\mathop {(e}\nolimits^{\mathop x\nolimits^2 - 1} )}\nolimits^2 }}\\ f'(1) = \frac{{(\ln 4 + \frac{3}{4})(e - 1) - 2e\ln 4}}{{\mathop {\left( {e - 1} \right)}\nolimits^2 }} \end{array}\)
TXD: R,T=2 \(\begin{array}{l} f'(1) = \frac{{(\ln 4 + \frac{3}{4})(e - 1) - 2e\ln 4}}{{\mathop {\left( {e - 1} \right)}\nolimits^2 }}\\ \pi \end{array}\)
Bảng biến thiên...
Vẽ đồ thị...
Câu 3:
- Tính tích phân suy rộng I= \(\int_0^2 {\frac{x}{{\sqrt {2 - x} }}} dx\)
- Khảo sát sự hội tụ của tíc phân suy rộng \(\int\limits_1^{ + \infty } {\frac{{\mathop x\nolimits^3 + 2}}{{\mathop x\nolimits^5 - x + 3}}}\)
Lời giải:
- I = \(\begin{array}{l} \mathop {I = \lim }\nolimits_{a \to \mathop 2\nolimits^ - } \int\limits_0^a {\frac{x}{{\sqrt {2 - x} }}} dx\\ \mathop {I = \lim }\nolimits_{a \to \mathop 2\nolimits^ - } \int\limits_{\sqrt 2 }^{\sqrt {2 - a} } {(2\mathop t\nolimits^2 - 4)} \\ \mathop {I = \lim }\nolimits_{a \to \mathop 2\nolimits^ - } \mathop {\left. {\left( {\frac{{2\mathop t\nolimits^3 }}{3} - 4t} \right)} \right|}\nolimits_{\sqrt a }^{\sqrt {2 - a} } = \frac{{8\sqrt 2 }}{3} \end{array}\)
- \(\begin{array}{l} f(x) = \frac{{\mathop x\nolimits^3 + 2}}{{\mathop x\nolimits^5 - x + 3}},g(x) = \frac{1}{{\mathop x\nolimits^2 }},\mathop {\lim }\nolimits_{x \to + \infty \frac{{f(x)}}{{g(x)}}} = 1\\ \int\limits_1^{ + \infty } {\frac{1}{{\mathop x\nolimits^2 }}} dx \end{array}\) hội tụ
\(\int\limits_1^{ + \infty } {\frac{{\mathop x\nolimits^3 + 2}}{{\mathop x\nolimits^5 - x + 3}}dx}\) hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh 2
Câu 4:
Khảo sát sự hội tụ của chuổi \(\sum\nolimits_{n = 1}^{ + \infty } {\mathop {\left( {\frac{n}{{n + 1}}} \right)}\nolimits^{n(n + 1)} }\)
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa \(\sum\nolimits_{n = 1}^{ + \infty } {\frac{{\mathop x\nolimits^n }}{{\mathop n\nolimits^2 + n}}}\)
Lời gải:
\(\mathop {\lim }\nolimits_{n \to + \infty } \sqrt[n]{{\mathop u\nolimits_n }} = \mathop {\lim }\nolimits_{n \to + \infty } \mathop {\left( {\frac{n}{{n + 1}}} \right)}\nolimits^{n + 1} = \frac{1}{e} < 1\)
Nên chuổi hội tụ
Đề 02
Câu 1
a. Xét sự hội tụ của chuỗi số \(\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {(\sqrt {n + 1} } - \sqrt {n - 1} )\)
b.Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm \(\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {\mathop {\left( {\frac{{3n - 1}}{{2 + \mathop 3\nolimits^n }}} \right)(x - 1)}\nolimits^2 }\)
Lời giải:
Đặt \(\mathop u\nolimits_n = \frac{2}{{\sqrt {n + 1} + \sqrt {n - 1} }},\mathop v\nolimits_n = \frac{1}{{\sqrt n }} \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \frac{{\mathop u\nolimits_n }}{{\mathop v\nolimits_n }} = 1\)
mặt khác chuỗi \(\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {\frac{1}{{\sqrt n }}}\) phân kì ==>chuỗi \(\sum\limits_{n = 1}^{ + \infty } {(\sqrt {n + 1} } - \sqrt {n - 1} )\) phân kỳ
Mời các bạn bấm nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ Đề thi kết thúc học phần môn toán cao cấp có lời giải chi tiết!
Tham khảo thêm
- pdf Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Toán cao cấp