eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Mức là loại dược liệu quý có thành phần hóa học đa dạng và dược tính cao. Thường được sử dụng trong điều trị rất nhiều bệnh lý, nhất là bệnh đường tiêu hóa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây chè mức, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đông y thường ứng dụng tam thất trong các bài thuốc chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, phá huyết tán ứ, cường tráng,… Vậy đối với y học hiện đại, tam thất có tác dụng gì? Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu rõ hơn về một số công dụng của tam thất ngay trong bài viết sau đây.
Mời các bạn cùng tham khảo thông tin về công dụng, liều dùng, tác dụng phụ, cảnh báo, tương tác thuốc và đối tượng dùng thuốc viên ngậm Bảo Thanh mà eLib.VN đã tổng hợp dưới đây. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích dành cho mọi người.
Ma hoàng là thân phơi khô của cây Thảo ma hoàng, Trung ma hoàng hoặc Mộc tặc ma hoàng. Dược liệu có vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng bình suyễn, khứ hàn, giải biểu và lợi niệu, thường được nhân dân sử dụng trong bài thuốc chữa hen suyễn, viêm phế quản, cảm lạnh, cảm cúm, viêm cầu thận cấp. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây Lá Hen có tên gọi khác là Nam tì bà, Bồng bồng, Bàng biển, Cốc may (tiếng Tày). Cây có tên khoa học là Calotropis gigantea (Willd.) Dryand. Ex Ait. F. Cây cao phân nhiều cành có thể lên đến 3m. Lá có hình dạng khá lớn màu lục thẫm, mặt dưới có chứa lông phấn trắng. Toàn cây ở thân, lá và hoa đều rất nhiều mủ màu trắng sữa. Bề ngoài lá dạng như lá mít. Để biết được thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Thuốc chống động kinh ngày nay rất đa dạng và phong phú, việc lựa chọn thuốc điều trị sao cho phù hợp với tình trạng bệnh, khả năng kinh tế của bệnh nhân và các tác dụng phụ là rất quan trọng. Cùng eLib.VN tìm hiểu về các thuốc chính chữa động kinh qua bài viết này nhé.
Tetracyclin là một nhóm kháng sinh có phổ kháng khuẩn tương đối rộng, được chỉ định trong điều trị các bệnh như Brucella, sốt định kỳ, tả, lậu cầu, giang mai… Bài viết sau đây sẽ trình bày chi tiết về nhóm thuốc kháng sinh Tetracyclin, mời mọi người tham khảo.
Quả dâu tằm (còn gọi là quả dâu ta) là loại quả được mọi người ưa chuộng bởi nó rất giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, ngâm rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc… Chủ trị chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh, mất ngủ, râu, tóc sớm bạc, tân dịch thương tổn, miệng khát, nội nhiệt tiêu khát (đái tháo), táo bón. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về vị thuốc quả dâu tằm nhé.
Đại hồi có thể được xem là gia vị khá quen thuộc trong tô phở ở Việt Nam, được đem đun với nước để lấy nước dùng, mang đến một mùi thơm tương tự cây tiêu. Trong Đông y, quả đại hồi được sử dụng để bào chế thành thuốc, có tác dụng chữa cảm hàn, hôi miệng, co bóp dạ dày và ruột, giảm đau, sát trùng,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại hồi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tăng huyết áp gây ra nhiều hậu quả xấu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời như: nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy thận… Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về huyết áp và bệnh tăng huyết áp qua bài viết dưới đây nhé.
Hiện nay việc xuất hiện càng nhiều thức ăn nhanh chứa đầy dầu mỡ dẫn đến tỷ lệ người dân mắc các bệnh liên quan đến tim mạch ngày càng tăng cao. Một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh tim mạch đó là rối loạn Lipoprotein – căn bệnh gây ra bởi sự tích tụ các hợp chất bản chất là lipid. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về những nguyên tắc điều trị rối loạn lipoprotein máu qua bài viết dưới đây nhé.
Rối loạn chuyển hóa lipoprotein và tăng lipid máu hay còn được gọi là rối loạn lipid máu, mỡ máu cao, máu nhiễm mỡ hoặc bệnh mỡ máu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về các loại thuốc điều trị rối loạn lipoprotein máu qua bài viết dưới đây nhé.
Bạc hà lục là cây thảo đứng thuộc họ Hoa môi, thân vuông phân nhánh, có vị cay thơm, tính ấm, được dùng trị cảm mạo, ho, đau đầu, đau bụng kinh, bụng đầy trướng, chữa đau về mật,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Bạch chỉ nam là cây to, thuộc họ Đậu, có hoa mày tím hồng, mọc hoang và cũng được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, được dùng trị cảm mạo, sốt nóng, ngạt mũi, nhức đầu, tay chân nhức mỏi,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Xích thược vị chua đắng, tính hơi hàn, quy vào kinh Can, Tỳ giúp giảm đau, kháng viêm, cầm máu. Cùng tham khảo những cách dùng vị dược liệu quý này làm thuốc chữa bệnh trong bài viết dưới đây.
Địa hoàng là cây thảo thuộc họ Hoa mõm sói, sống nhiều năm, có lá phiến hình bầu dục, gốc ở Trung Quốc, được phát triển trồng ở nhiều nơi từ Bắc đến Nam nước ta, được dùng chữa bệnh huyết hư phát nóng, thổ huyết, băng huyết, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, cổ họng sưng đau, đau họng, khí suyễn (khó thở),... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Địa y phổi là cây thuộc họ Địa y dạng lá, thường gặp trên vỏ các gốc cây, ở rừng thường xanh, vùng núi cao ở Tam Đảo, Sapa, Đà Lạt, được dùng chữa bệnh về đường hô hấp, lao phổi, xuất tiết phế quản. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây cẩm xà lặc còn gọi với nhiều tên khác như mỏ quạ, mỏ ó, găng cơm, găng vàng, găng sơn, găng cườm, thiết thỉ mễ. Cây có vị đắng, chát, tính mát tác dụng tan máu bầm, giảm đau cơ khớp, lợi tiểu, điều trị kiết lỵ. Từ lâu, cây găng cơm đã được dùng chữa kiết lỵ, tiêu chảy, sưng tấy, lợi tiểu.
Trong tuổi thơ của mỗi người chắc hẳn đã ít nhất một lần được nhìn thấy cây me đất, đã từng ăn và từng được dùng một bài thuốc để chữa bệnh từ loài cây này. Giống cây này mọc hoang ven đường nhưng trong Đông y chúng là cây thảo dược hữu hiệu rất tốt cho sức khỏe con người. Bài viết của eLib.VN dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích nhất về loại cây này để bạn có thể hiểu hơn về công dụng cũng những cách sử dụng để đạt hiệu quả tốt nhất.