eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Nhãn chày là cây bụi đứng hay trườn, nhánh nâu hay đen đen, có chấm trắng, có nhiều mấu sần sùi, thuộc họ Na, mọc ở rừng thường xanh hay những đồi bằng, được dùng làm thuốc thông huyết, chữa tê mỏi nhức xương,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhãn là cây cao 5 - 10m, tán lá tròn xoè ra và rậm rạp, thuộc họ Bồ hòn, gốc ở Ấn Độ, được trồng ở vùng đồng bằng, có vị ngọt, tính ấ, có tác dụng bổ tâm, an thần, dùng để chữa trí nhớ suy giảm hay quên, thần kinh suy nhược, bạch đới, thống phong, sởi, cảm lạnh,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cầm mộc là cây gỗ nhỏ hay rất lớn, thuộc họ Cỏ roi ngựa. Người ta dùng gỗ làm đàn, nấu nước lá để tắm chữa lở ngứa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mắt trâu mép nguyên là cây gỗ, nhánh có lông sát, vàng, thuộc họ Cam, mọc ở rừng Lai Châu, Lạng Sơn (Vạn Linh) nước ta, dùng trị cảm mạo phát ho, đau dạ dày, phong thấp đau xương,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nghể bún là cây thảo sống hằng năm, có thân phân nhánh, mọc nằm hay đứng cao tới 50cm, mọc hoang ở bờ ruộng, phát tán theo dòng nước... nhiều nơi trong nước, cũng gặp nhiều ở các tỉnh phía Nam, được dùng để trị lỵ, xuất huyết, vàng da, thấp khớp mạn tính,... Để biết được công dụng trong y học của cây Nghể bún mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bông tai là cây thuốc họ Thiên lý, có vị đắng, tính hàn, có độc, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, gây nôn, tẩy, dịch lá trừ giun và làm ra mồ hôi, được dùng để diều trị một số bệnh như: viêm tai, Eczema, nấm tóc, lao phổi,... Để biết được công dụng trong y học của cây bông tai mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây nhé.
Loài đặc hữu của Lào và các vùng phụ cận ở rừng Bắc Thái Lan và của Bắc Việt Nam. Cây mọc ven rừng, dọc các đường đi ở Quảng Trị. Để biết được công dụng trong y học của cây móng bò Lakhon mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Khu phong trừ thấp, bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa. Chủ trị: Đau lưng, tê đau gân cốt, viêm thận mạn tính, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bạc hà cay là cây thuộc họ Hoa môi, được nhập từ Pháp và Liên Xô (cũ), Đức từ những năm 1956 - 1962 vào nước ta, được dùng làm thuốc lợi tiêu hóa, chống co thắt ruột, vàng da, sỏi mật, chữa cảm cúm và đau họng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bạch đàn nam là cây nhỡ thuộc họ Thầu dầu, mọc trong các lùm bụi, rừng bình nguyên ở nhiều nơi, thường có nhiều ở các tỉnh phía Nam nước ta, được dùng trị ho ra máu, chế rượu uống. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thật bất ngờ khi biết rằng hạt bông (Một phế phẩm của nông nghiệp) lại có những tác dụng rất hay. Ở bài viết nàyeLib.VN xin hướng dẫn các bạn chi tiết cách sử dụng hạt bông làm thuốc.
Cây sắn thuyền là một cây có thân thẳng đứng, hình trụ, có thể cao tới 15m, mọc hoang và được trồng ở gần khắp miền Bắc, được dùng để đắp lên vết thương, có tác dụng là se vết thương, chống nhiễm trùng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Hạ khô thảo có vị cay đắng, tính hàn, không có độc. Vị thuốc này thường được dùng để chữa các bệnh về gan, mắt, bướu cổ, tràng nhạc và viêm tuyến vú ở phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên dược liệu hạ khô thảo có thể kích thích dạ dày nên cần thận trọng khi dùng cho người có tỳ vị hư hàn.
Đay dại là cây thảo sống lâu năm, lá có hình bầu dục, mọc phổ biến ở các bãi hoang, ven các đường đi, tới độ cao 1.000m nước ta, có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải nóng, được dùng tắm cho trẻ em bị bệnh sởi, làm thuốc đòn ngã, đắp lên mụn nhọt, trị phù thũng, bệnh viêm phổi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đay dại qua bài viết này nhé.
Giang núi mọc nhiều ở vùng núi từ Thừa Thiên-Huế qua các tỉnh Tây Nguyên đến Đồng Nai, Kiên Giang (Đảo Phú Quốc). Ở Nhật Bản người ta thường dùng trị lỵ, Lá được dùng trước đây, ở Trung Quốc làm thuốc nhuộm móng tay như Lá móng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Hoa hòe có vị đắng, tính bình, mát, không độc. Thảo dược này là có mặt trong hầu hết các bài thuốc chữa bệnh trĩ, đại tiện ra máu, cao huyết áp, mất ngủ của y học cổ truyền. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về cây hoa hòe qua bài viết dưới đây.
Lan chân rết lá nhọn là phong lan thành bụi, mọc ở rừng già Ninh Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng, Kontum, Đồng Nai, Kiên Giang, được dùng làm thuốc bồi dưỡng, chữa liệt dương, ra mồ hôi trộm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ổ chim là cây thảo hằng năm, mọc bò, thuộc họ Đậu, mọc trên các bờ ruộng, ở các bãi hoang, dọc đường đi trên đất có đá, đất trồng tới độ cao 600m, được dùng làm thuốc giảm đau. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chân chim là cây nhỡ thuộc họ Nhân sâm, mọc ở ven rừng, chân núi, sườn đồi, đất hoang từ 100 - 1500m, vùng núi từ Lạng Sơn đến Lâm Đồng (Đà Lạt), có vị đắng, chát, hơi thơm, tính mát, dùng chữa sổ mũi, cảm cúm phát sốt, đau họng, tê liệt, gân xương co quắp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này.
Cam chua là cây gỗ cao 4 - 5m hay hơn, phân nhánh nhiều, cành có gai dài và nhọn, dùng chữa trạng thái thần kinh dễ kích thích, đánh trống ngực, bệnh thần kinh, mất ngủ,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích, cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.