Xét nghiệm giúp chẩn đoán đa hồng cầu nguyên phát (polycythemia vera), đa hồng cầu thứ phát và nhiều tình trạng thiếu máu khác. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Estrogen có mặt trong cơ thể dưới vài dạng, bao gồm estradiol (E2), estriol (E3) và estron (El). Estrogen được sản xuất từ 3 nguồn là: vỏ thượng thận, buồng trứng và tinh hoàn. Xác định nồng độ estrogen có thể được sử dụng để đánh giá tình trạng của cả ba tuyến nội tiết nói trên. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm xác định nồng độ cồn trong máu thường được thực hiện như một phần của biên bản điều tra pháp y liên quan với tai nạn giao thông. Mỗi quốc gia phê chuẩn một giới hạn của riêng mình về nồng độ cồn trong máu được coi là ngưỡng gây độc. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm giúp thăm dò rối loạn đông máu khi bệnh nhân có hội chứng chảy máu. Định lượng nồng độ fibrinogen máu được chỉ định khi các xét nghiệm đông máu khác. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm giúp chẩn đoán các tình trạng thiếu hụt globulin miễn dịch và các tình trạng rối loạn globulin máu đơn dòng (moncỉonales) ác tính hay "lành tính". Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm cung cấp các thông tin giúp chẩn đoán phân biệt giữa các bệnh lý thực sự của tuyến giáp với các bệnh lý không phải tại tuyến giáp gây biến đổi nồng độ TBG. Để hiểu rõ hon về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!
Định lượng nồng độ gastrin giúp chẩn đoán nhiều loại bệnh lý dạ dày. Để làm rõ tình trạng tiết gastrin từ khối u. Xét nghiệm được tiến hành trên huyết tương. Cùng eLip tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm được tiến hành trên huyết thanh để chẩn đoán một bệnh lý gan mật hay các tình trạng nghiện rượu mạn tính. Cùng eLip tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm giúp làm sáng tỏ sự có mặt trong huyết thanh một protein kết tủa ở nhiệt độ < 37°c và protein này có thể là nguyên nhân gây nên các biểu hiện bệnh lý lâm sàng của bệnh nhân khi tiếp xúc với lạnh như ban xuất huyết hoại tử, mày đay, hội chứng Raynaud,... Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm giúp xác định sự có mặt của một u tế bào tiết glucagon (glucagonoma) (thường là ung thư tế bào đảo tụy alpha) gây tăng nồng độ glucagon máu hoặc chẩn đoán nguyên nhân hạ đường huyết do thiếu hụt glucagon hay do rối loạn chức năng tụy gây giảm nồng độ glucagon máu. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm glucose máu được thực hiện để chẩn đoán các bất thường chuyển hóa glucid. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm Haptoglobin được thực hiện để đánh giá tình trạng tan máu xảy ra trong lòng mạch hoặc đánh giá hội chứng viêm. Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Hematocrit và nồng độ hemoglobin có thể được làm theo serie để đánh giá tình trạng mất máu cũng như để đánh giá đáp ứng đối với điều trị tình trạng thiếu máu. Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm Hemoglobin này nhé!
Khi nồng độ glucose máu tăng cao hơn mức bình thường trong một khoảng thời gian đủ dài, glucose sẽ phản ứng với các protein mà không cần sự xúc tác của enzym. Xét nghiệm hemoglobin bị glycosil hóa được thực hiện để theo dõi hiệu quả điều trị và mức độ kiểm soát nồng độ glucose huyết ở bệnh nhân bị đái tháo đường. Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm FSH được thực hiện để đánh giá chức năng của trục dưới đồi-tuyến sinh dục ở cả nam và nữ. Xét nghiệm này chủ yếu được sử dụng để chẩn đoán tình trạng giảm chức năng tuyến sinh dục (hypogonadìsm), vô sinh, các rối loạn kinh nguyệt, dậy thì sớm và mãn kinh. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm được chỉ định để đánh gỉá các bệnh nhân có nồng độ canxi máu bất thường và để theo dõi các tình trạng bệnh lý có thể có tác động tới nồng độ canxi máu như suy thận mạn. Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Xét nghiệm hormon chống bài niệu góp phần chẩn đoán một số tình trạng bệnh lý có thể gây bài xuất bất thường ADH. Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!
Đếm số lượng hồng cầu (một phẩn của xét nghiệm tế bào máu) là một xét nghiệm sinh học thường được thầy thuốc lâm sàng chỉ định nhất. Con số hồng cầu cung cấp các thông tin quý giá để đánh giá khả năng hoạt động của tủy xương và nó cùng dễ có các biến đổi trong rất nhiều tình trạng bệnh lý gặp trên lâm sàng. Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết sau đây!
Xét nghiệm hormon kích thích tuyến giáp nhằm chẩn đoán các tình trạng rồi loạn chức năng tuyến giáp (cường giáp và suy giáp). Để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây!
Xét nghiệm được sử dụng để chẩn đoán tình trạng rối loạn phát triển ở trẻ em: chứng lùn tuyến yên (do giảm tiết GH ở trẻ em), chứng người khổng lổ (do tăng tiết GH ở trẻ đang tuổi phát triển chiều cao) và chứng to đẩu chi (do tăng tiết GH ở người trưởng thành). Cùng eLip tìm hiểu một số thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp xét nghiệm này nhé!