Cây này hầu như chưa thấy sử dụng ở miền Bắc Việt Nam, Dân tộc Bana huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định rất hay dùng thân rễ gừng dại với tên ngải, zơrong để chữa lỵ mãn. Để biết được công dụng trong y học của cây gừng dại mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Theo kính nghiệm của nhãn dân, săng lẻ được áp dụng chữa bệnh nấm ngoài da bôi lên nơi tổn thương, ngày 2 lần, kết quả thu được rõ hơn là dùng cồn chút chít và bạch hạc. Để biết được công dụng trong y học của cây săng lẻ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Vọng cách – Premma integrifolia L. (Gumira littorea Rumph) còn có tên gọi khác là Cách và Bọng cách. Dược liệu thuộc họ Cỏ roi ngựa (danh pháp khoa học: Rerbeaceae). Nhờ tính bình và vị chát, dược liệu có tác dụng thông tiểu tiện và giúp tăng cường hệ tiêu hóa. Để biết được công dụng trong y học của cây vọng cách mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Đậu rựa (đậu mèo) có vị ngọt, tính ôn, tác dụng chỉ tả và giáng khí. Thảo dược này thường được nhân dân sử dụng để chữa đau bụng, lỵ mãn tính, rắn cắn và nhiễm giun sán. Ngoài ra, các nhà khoa học đã tiến hành phân tích và nhận thấy hạt đậu mèo chứa hoạt chất L-dopa, có tác dụng kích thích hoạt động tình dục và tăng sản sinh dopamin ở não bộ. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây seo gà loài cây mọc khá phổ biến ở phía Bắc nước ta, từ lâu trong dân gian cây seo gà đã được biết tới là một vị thuốc có tác dụng điều trị bệnh tiêu chảy và kiết lỵ rất hay. Cây seo gà cái tên nghe rất lạ và đặc biệt, tuy vậy bạn biết không từ lâu loài cây này đã là một vị thuốc điều trị bệnh đường tiêu hóa cực hay. .
Cây san sư cô hay còn được gọi với nhiều tên khác như Tam thạch cô, thanh ngưu đởm, cửu ngưu đởm, kim chư đởm, sơn từ cô, củ gió. Dân gian thường dùng cây chữa lỵ, tiêu chảy. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây phượng nhỡn thảo là một loài thực vật. Phần vỏ khô từ thân cây và rễ được sử dụng để làm thuốc. Trước đây, phượng nhỡn thảo chỉ được sử dụng trong y học dân gian. Nhưng bây giờ, phượng nhỡn thảo đang được nghiên cứu với vai trò là một loại thuốc tiềm năng. Để biết được công dụng trong y học của cây mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mộc nhĩ là một loại nấm mộc trên thân gỗ của nhiều loại cây khác nhau. Mộc nhĩ được sử dụng như thực phẩm và dược liệu với tác dụng bổ huyết, thông mạch, cầm máu và cải thiện tình trạng suy nhược toàn thân. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài nấm này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây đơn đỏ (Excoecaria cochichinensis Lour) là thảo được được dùng phổ biến trong y học cổ truyền. Dân gian thường dùng phần lá phơi khô làm thuốc điều trị bệnh dị ứng, mụn nhọt, mề đay mẩn ngứa và một số vấn đề đường tiêu hóa, niệu. Để biết được công dụng trong y học của cây đơn đỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây cẩm xà lặc còn gọi với nhiều tên khác như mỏ quạ, mỏ ó, găng cơm, găng vàng, găng sơn, găng cườm, thiết thỉ mễ. Cây có vị đắng, chát, tính mát tác dụng tan máu bầm, giảm đau cơ khớp, lợi tiểu, điều trị kiết lỵ. Từ lâu, cây găng cơm đã được dùng chữa kiết lỵ, tiêu chảy, sưng tấy, lợi tiểu.
Cây đơn trắng là một loại cây thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) và được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: Hé mọ, Bời lời, Lấu,… Theo sự ghi nhận của giới Đông y cổ truyền, cây đơn trắng có vị nhạt, chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát huyết, an thai, bổ gân cốt, hỗ trợ điều trị bệnh tiêu chảy, kiết lỵ, rối loạn tiêu hóa, mẩn ngứa, viêm loét ngoài da, băng huyết, bạch đối ở nữ giới,…
Ở ngoài Bắc bạn đã từ nghe tới cây điều nhuộm chưa, chắc hẳn rất ít người miền Bắc biết tới loài cây này. Cây điều nhuộm hay cây ca ri loài cây mọc phổ biến ở các tỉnh miền Nam nước ta, vậy loài cây này có những công dụng gì; mời các bạn cùng eLib.VN tìm hiểu bài viết để biết thêm thông tin nhé.
Cây Ba chẽ còn có tên gọi khác là Đậu bạc đầu, Niễng đực, Ván đất, Tràng quả tam giác. Dược liệu thuộc họ Đậu có tác dụng chữa rắn cắn. Ngoài ra, dược liệu còn có khả năng điều trị bong gân, gãy xương, phù và một số bệnh về xương khớp khác. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngoài việc được trồng để lấy bóng mát, cây bàng còn được xem là một loại thảo dược. Nó được dùng để điều trị nhiều chứng bệnh khác nhau như chữa sốt, trị ghẻ,mụn nhọt, chữa viêm loét dạ dày, tê nhức chân tay… Nếu bạn còn đang băn khoăn cây bàng có tác dụng gì? Những thông tin mà eLib.VN cung cấp sau đây sẽ giúp bạn làm rõ được vấn đề này.
Cây cỏ sữa có hai loại: cỏ sữa lá lớn và cỏ sữa lá nhỏ. Trong đó, cỏ sữa lá nhỏ (tên khoa học là Euphorbia thymifolia L) là vị thuốc dân gian được dùng phổ biến tại nước ta. Nhờ vào đặc tính kháng khuẩn, chúng có thể ức chế hoạt động của chủng khuẩn lỵ, tụ cầu vàng… nên được dùng để điều trị một số bệnh ngoài da, đường tiêu hóa như lỵ, mụn nhọt, mẩn ngứa. Ngoài ra, thảo dược cũng giúp lợi sữa ở đối tượng phụ nữ đang cho con bú.
Thổ hoàng liên có vị đắng, tính hàn, được quy vào kinh Can, Tỷ, Vị, Tâm, Đởm và Đại Tràng. Trong Đông y, dược liệu này có công dụng điều trị các bệnh lý về đường ruột, viêm họng, viêm gan, trực khuẩn, lở loét ở miệng, có tác dụng kháng khuẩn, thanh nhiệt và tiêu viêm. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoàng đằng loong trơn hay còn gọi sâm hai sóng là cây thuốc nam quý được sử dụng khá nhiều. Cây có vị đắng, tính hàn, đi vào kinh can, tỳ, phế tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Từ lâu, cây được được dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ, đau mắt. Để biết được công dụng trong y học của cây hoàng đằng loong trơn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoàng bá là vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, an thần tả hỏa. Chủ trị hoàng đản, tiêu chảy, nhiệt lỵ, di tinh, mộng tinh âm hộ sưng đau…Để biết được công dụng trong y học của cây hoàng bá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoàng đằng là vị thuốc quý có vị đắng, tính hàn với tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Từ lâu, loại dược liệu này đã được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa tiêu chảy, kiết lỵ, viêm ruột và một số tình trạng viêm nhiễm ngoài da…Để biết được công dụng trong y học của cây hoàng đằng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hoàng đằng chân vịt là vị thuốc Nam quý được ông cha ta dùng chữa tiêu chảy, lị, đau mắt, lợi tiểu. Tuy nhiên, các bài thuốc này chỉ là kinh nghiệm dân gian, chưa có cơ sở khoa học cho nên người bệnh cần dùng đúng lộ trình và liều lượng. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.