Hồng hoa được trồng ở Việt Nam, trước đây ở Hà Giang là nhiều nhất. Hiện nay đang nghiên cứu phát triển ở nhiều nơi khác. Khi hái phải hái vào đúng lúc hoa có màu hồng và lúc hoa đủ tuổi, nhiều hoạt chất, phơi trong mát. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hoắc hương được xếp vào nhóm dược liệu thiên nhiên có vị đắng, tính ôn có khả năng sát khuẩn, tiêu viêm, cải thiện đầy hơi, khó tiêu,… Dưới đây là một số thông tin cụ thể về dược liệu mà eLib.VN đã tổng hợp bạn đọc có thể tham khảo.
Hoa hòe có vị đắng, tính bình, mát, không độc. Thảo dược này là có mặt trong hầu hết các bài thuốc chữa bệnh trĩ, đại tiện ra máu, cao huyết áp, mất ngủ của y học cổ truyền. Để biết được thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hoạt thạch hay còn gọi là bột talc là một loại khoáng sản thiên nhiên, được khai thác từ các mỏ, có màu trắng mịn, không tan trong nước, khó bị phân hủy bởi axit. Sau khi loại bỏ tạp chất và cát, hoạt thạch có thể được dùng để điều trị một số bệnh như sốt, sỏi tiết niệu, chàm, thấp nhiệt… Nó cũng được tìm thấy trong một số loại phấn bôi mặt, phấn xoa rôm, xà phòng, bao viên thuốc. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoàng tinh (cây cơm nếp) là vị thuốc quý được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Vị thuốc này có tác dụng bổ thận, tư âm, nhuận phế, tiêu khát và bổ khí, thường được nhân dân dùng để trị chứng tiểu đường, thiếu máu, yếu sinh lý và bồi bổ sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoàng nàn là dược liệu có vị đắng giúp giảm đau, sát trùng, trừ phong thấp. Dược liệu này có tính độc rất mạnh, cần bào chế và sử dụng đúng cách để không gây hại cho sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây hoàng liên là thảo dược được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc điều trị bệnh của y học cổ truyền. Dược liệu này có tác dụng an thần, kháng viêm, khử khuẩn, chống virus. Bệnh nhân có thể dùng với liều lượng 4 – 12g mỗi ngày. Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hoàng đằng là vị thuốc quý có vị đắng, tính hàn với tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Từ lâu, loại dược liệu này đã được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa tiêu chảy, kiết lỵ, viêm ruột và một số tình trạng viêm nhiễm ngoài da…Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hoàng kỳ có vị ngọt, tính ấm, tác dụng tiêu thũng, sinh cơ, cố biểu, mạnh gân xương, ích vệ và lợi thủy. Vị thuốc này không chỉ được sử dụng trong phạm vi y học cổ truyền mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa chứng lupus ban đỏ, sa dạ dày, xuất huyết trĩ, suy nhược cơ thể. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoàng cầm có rất nhiều tác dụng như tả phế hỏa, thanh thấp nhiệt, chỉ huyết, thanh thai nhiệt. Thường được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa sốt ho, nhức đầu, ung nhọt, điều kinh, kiết lỵ…
Hoàng bá là vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, an thần tả hỏa. Chủ trị hoàng đản, tiêu chảy, nhiệt lỵ, di tinh, mộng tinh âm hộ sưng đau…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé
Hạ khô thảo có vị cay đắng, tính hàn, không có độc. Vị thuốc này thường được dùng để chữa các bệnh về gan, mắt, bướu cổ, tràng nhạc và viêm tuyến vú ở phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên dược liệu hạ khô thảo có thể kích thích dạ dày nên cần thận trọng khi dùng cho người có tỳ vị hư hàn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc này, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hạt tiêu không chỉ được dùng làm gia vị mà còn là dược liệu có nhiều tác dụng chữa bệnh như phong thấp, động kinh, đau bụng tiêu chảy, đau dạ dày. Liều lượng được khuyến cáo là 2 – 4 gram mỗi ngày. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hậu phác là dược liệu có vị đắng cay, tính ấm với tác dụng dược lý tương đối đa dạng. Thường được áp dụng trong các bài thuốc chữa rối loạn tiêu hóa, đau bụng, đại tiện bí… từ rất lâu đời. Để biết được thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hà thủ ô trắng qui kinh Can và Thận, có tác dụng bổ huyết. Do đó, chúng thường chủ trị kinh nguyệt không đều, thận gan yếu, chứng thiếu máu, ăn ngủ kém,… Ngoài ra, vị thuốc tự nhiên này còn dùng để chữa cảm sốt, sốt rét hoặc cảm nắng. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hà thủ ô đỏ là dược liệu quý có vị đắng, chát, tính ấm quy vào kinh Can, Thận. Chủ trị xơ vữa động mạnh, tiêu hóa kém, mất ngủ, cao huyết áp, tăng cholesterol trong máu. Cây thuốc này có chứa độc, vì vậy cần dùng đúng cách để tránh những tác dụng phụ nguy hiểm. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Rễ gai là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền với tác dụng an thai, dưỡng thai và điều trị động thai hiệu quả. Theo dân gian thì đây là một trong những vị thuốc có khả năng an thai tốt nhất từ xưa đến nay. Say đây, hãy cùng eLib.VN tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về tác dụng cũng như cách dùng của loại dược liệu này nhé!
Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rose, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Được trồng phổ biến ở mọi miền nước ta để làm gia vị và làm thuốc. Bộ phận dùng là thân rễ, thu hái vào mùa đông. Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rose, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Vị thuốc từ gừng có: sinh khương – vị thuốc từ gừng tươi, can khương – vị thuốc từ gừng khô, bào khương và thán khương. Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hạt gấc từ xưa đến nay được xem là một loại thần dược mang lại rất nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Vậy hạt gấc là hạt gì? Nó có tác dụng như thế nào và cách dùng ra sao? Trong bài viết lần này, eLib.VN sẽ cùng các bạn giải đáp những thắc mắc trên để hiểu rõ hơn về dược liệu này nhé.
Cây đương quy có tác dụng dược lý đa dạng nên được y học cổ truyền ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau, như bài thuốc trị rối loạn kinh nguyệt, vô kinh, đau nhức xương khớp, viêm tuyến tiền liệt,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.