Nhục đậu khấu hay còn gọi là Nhục quả là vị thuốc được sử dụng để phổ biến trong y học cổ truyền. Vị thuốc có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và kích thích hệ thống thần kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Quả qua lâu ho đờm do phế nhiệt, đau thắt ngực, kết hung đầy bĩ ngực và thượng vị, nhũ ung, phế ung, trường ung, đại tiện bí kết. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé
Bạch đậu khấu chủ trị tiêu hoá kém, hàn thấp nôn mửa, ngực bụng đau chướng, giải độc rượu. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Thanh hao ( hay còn gọi là thanh hao hoa vàng ) là dược liệu có vị đắng, tính hàn, được Đông y sử dụng trong điều trị các bệnh lý như chảy máu cam, sốt rét, mụn nhọt, sưng đau răng, đổ mồ hôi trộm… Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Tinh dầu Long Não nguyên chất được đánh giá cao trong trị liệu các bệnh đau nhức xương khớp, gây tê và khử trùng cục bộ, làm tan vết bầm tím… Với khả năng hấp thụ qua da cực kỳ nhanh chóng và hiệu quả, đây là sản phẩm chăm sóc sức khỏe thiết yếu và ưa thích của rất nhiều người.
Sơn thù được trồng nhiều ở miền trung Trung Quốc, Triều Tiên. Loại dược liệu trên chưa được tìm thấy tại Việt Nam. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Bình vôi chủ trị mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, đau dạ dày, ho nhiều đờm, hen suyễn khó thở. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về vị thuốc bình vôi.
Quả Mâm xôi hay còn gọi là Phúc bồn tử thường được sử dụng rộng rãi để điều trị liệt dương, di tinh, xuất tinh sớm, lao lực mệt mỏi, mờ mắt, hiếm muộn chậm sinh con. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mâm xôi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nhũ hương là nhựa của một số loại cây nhũ hương. Đây là thảo dược được dùng rộng rãi trong y học cổ truyền, được dùng trong điều trị bệnh viêm khớp và một số bệnh viêm khác, đau bụng, sốt theo mùa, giảm đau bụng kinh, trị viêm loét dạ dày tá tràng… Ở một số nơi, nhũ hương được sử dụng như một chất để kích thích chu kỳ kinh nguyệt và gia tăng lượng nước tiểu. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây tỳ giải là thảo dược quý được sử dụng rộng rãi trong các bài thuốc lợi tiểu, chữa viêm bàng quang, phong tê thấp, mụn nhọt của y học cổ truyền. Tùy theo mục đích điều trị mà sử dụng dược liệu này với liều lượng phù hợp. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Địa du là gốc của cây địa du, loài thực vật sống lâu năm thuộc họ tường vi. Thời gian nảy mầm vào tháng 3 và thời điểm này là cũng bắt đầu đâm chồi, lá có hình bầu dục. Tháng 7 có quả màu đỏ tía. Rễ của nó ngoài có màu đen, trong màu đỏ. Để biết thêm thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
La lốt chữa trị phong hàn thấp, chân tay lạnh, tê bại, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu, chảy nước mũi hôi. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đỗ trọng là vỏ phơi hoặc sấy khô của cây Bắc đỗ trọng và Nam đỗ trọng. Vị thuốc này có vị ngọt, cay, tính ấm, tác dụng an thai, bổ can thận, dưỡng huyết và mạnh gân cốt. Hiện tại đỗ trọng không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa đau thần kinh tọa, phong tê thấp, động thai, liệt dương,…Cùng eLib.VN tìm hiểu thêm thông tin của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
iểu hồi có tác dụng chữa sa tinh hoàn, chậm kinh, đầy trướng bụng và ăn không ngon. Tuy nhiên dược liệu này có thể làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai, viên uống chứa estrogen và một số loại thuốc điều trị khác. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cỏ ngọt là loại thực vật có chứa Steviol – một hoạt chất có độ ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không chứa năng lượng. Vì vậy cỏ ngọt được sử dụng để tạo vị ngọt tự nhiên trong món ăn cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây cỏ ngọt, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đẳng sâm có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc phòng đẵng sâm, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây đương quy có tác dụng dược lý đa dạng nên được y học cổ truyền ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau, như bài thuốc trị rối loạn kinh nguyệt, vô kinh, đau nhức xương khớp, viêm tuyến tiền liệt,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hương nhu tía là thảo dược thiên nhiên có mùi thơm đặc trưng, thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa cảm lạnh, ho, tiêu chảy ở trẻ nhỏ. Để tìm hiểu rõ hơn về hương nhu tía, bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo nguồn thông tin dưới đây.
Cúc hoa vàng dùng khi kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, ho suyễn, di tinh, đới hạ, tiêu khát. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cúc hoa vàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Mạn kinh tử (Vitex trifolia L) thuộc họ Cỏ roi ngựa. Dược liệu này mang trong mình tính hàn, vị hơi đắng, mùi thơm nhẹ có tác dụng giảm sốt, chữa đau đầu, đau mắt đỏ. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.