iểu hồi có tác dụng chữa sa tinh hoàn, chậm kinh, đầy trướng bụng và ăn không ngon. Tuy nhiên dược liệu này có thể làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai, viên uống chứa estrogen và một số loại thuốc điều trị khác. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đỗ trọng là vỏ phơi hoặc sấy khô của cây Bắc đỗ trọng và Nam đỗ trọng. Vị thuốc này có vị ngọt, cay, tính ấm, tác dụng an thai, bổ can thận, dưỡng huyết và mạnh gân cốt. Hiện tại đỗ trọng không chỉ được sử dụng trong bài thuốc dân gian mà được ứng dụng trong y học hiện đại để chữa đau thần kinh tọa, phong tê thấp, động thai, liệt dương,…Cùng eLib.VN tìm hiểu thêm thông tin của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cỏ ngọt là loại thực vật có chứa Steviol – một hoạt chất có độ ngọt gấp 300 lần so với đường kính nhưng không chứa năng lượng. Vì vậy cỏ ngọt được sử dụng để tạo vị ngọt tự nhiên trong món ăn cho bệnh nhân tiểu đường và cao huyết áp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây cỏ ngọt, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây đương quy có tác dụng dược lý đa dạng nên được y học cổ truyền ứng dụng vào nhiều bài thuốc khác nhau, như bài thuốc trị rối loạn kinh nguyệt, vô kinh, đau nhức xương khớp, viêm tuyến tiền liệt,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hương nhu tía là thảo dược thiên nhiên có mùi thơm đặc trưng, thường được sử dụng trong các bài thuốc chữa cảm lạnh, ho, tiêu chảy ở trẻ nhỏ. Để tìm hiểu rõ hơn về hương nhu tía, bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo nguồn thông tin dưới đây.
Đẳng sâm có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc phòng đẵng sâm, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tinh dầu hồi là loại tinh dầu thiên nhiên mang nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Hồi là một loại quả được sử dụng để gia tăng thêm hương vị cho các món ăn đồng thời cũng được xem như là một loại thảo dược hỗ trợ trị bệnh. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm công dụng của tinh dầu hồi.
Mạn kinh tử (Vitex trifolia L) thuộc họ Cỏ roi ngựa. Dược liệu này mang trong mình tính hàn, vị hơi đắng, mùi thơm nhẹ có tác dụng giảm sốt, chữa đau đầu, đau mắt đỏ. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Phụ tử là rễ con của cây Ô đầu. Dược liệu này có vị rất cay, đắng kèm theo ngọt, tính nhiệt và rất độc, tác dụng hồi dương, ôn thận và thông hành các kinh. Vì vậy không nên sử dụng bài thuốc từ phụ tử cho người có âm hư dương thịnh và phụ nữ mang thai.
Cúc hoa vàng dùng khi kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, ho suyễn, di tinh, đới hạ, tiêu khát. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cúc hoa vàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cỏ tranh chủ trị thổ huyết, nục huyết, tiểu tiện ra máu, chảy máu cam do huyết nhiệt, nhiệt bệnh khát nước bứt rứt, hoàng đản, thủy thủng do viêm thận cấp tính. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây cỏ tranh, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sâm cau chủ trị liệt dương, di tinh đau nức cơ khớp do hàn, chân tay yếu mềm, ỉa chảy sợ lạnh. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Quả hồng chín sau khi ăn không nên bỏ ngay, thay vào đó bạn có thể giữ lại phần tai của nó để dùng cho trị bệnh. Thị đế là tên gọi dược liệu phần tai của quả hồng. Nó có tác dụng chữa trị ho, nấc, tiểu đêm nhiều lần. Để biết thêm thông tin về vị thuốc thị đế mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sài hồ nam (nam sài hồ, cây lức, hải sài) có tác dụng phát tán phong nhiệt, điều kinh và lợi tiểu. Do đó dược liệu này thường được sử dụng để điều trị cảm sốt, đau đầu kèm khô miệng, mất nước, hỗ trợ điều trị nhiễm khuẩn đường mật và viêm gan mãn tính. Để biết thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tử uyển là phần rễ và thân rễ của cây cùng tên. Trong Đông y, tử uyển có vị đắng ngọt, tính ôn, được quy vào kinh phế, có công dụng chữa các vấn đề về ho như ho thông thường, ho gà, ho ra máu, viêm phế quản, lao phổi, có tác dụng tiêu đờm, tiêu viêm, kháng khuẩn, lợi tiểu. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây kim tiền thảo, hay còn gọi là đồng tiền lông, mắt rồng, mắt trâu, vảy rồng…Là vị thuốc quý dùng trị viêm nhiễm hệ tiết niệu cấp như viêm thận cấp, viêm bàng quang cấp (bàng quang thấp nhiệt), viêm niệu đạo nói chung, dẫn đến tiểu đỏ, tiểu buốt, dắt, nước tiểu ít, tiểu ra máu, tiểu ra dưỡng chấp… Nếu có xuất huyết, có thể thêm trắc bách diệp thán, hòe mễ thán, địa du thán…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé
Liên kiều là vị thuốc có tác dụng tan mủ, giải độc, tiêu viêm và trừ nhiệt. Từ rất lâu dược liệu này đã được sử dụng trong các bài thuốc chữa mụt nhọt, lao hạch, sưng vú, viêm cầu thận…Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bạch thược: bổ huyết, dưỡng âm, thư cân, bình can, chỉ thống. Chủ trị: huyết hư, da xanh xao, đau sườn ngực, mồ hôi trộm, kinh nguyệt không đều, âm hư phát sôt,chóng mặt đau đầu. Cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về vị thuốc bạch thược nhé.
Hạt tiêu không chỉ được dùng làm gia vị mà còn là dược liệu có nhiều tác dụng chữa bệnh như phong thấp, động kinh, đau bụng tiêu chảy, đau dạ dày. Liều lượng được khuyến cáo là 2 – 4 gram mỗi ngày. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đại hoàng còn có tên gọi khác là Hoàng lương, Tướng quân, hỏa sâm, Phu như, thuộc họ Rau Râm (danh pháp khoa học: Polygonaceae). Dược liệu có tác dụng thông kinh, phá đàm thực, lợi đại tiểu trường. Vì thế dược liệu thường được dùng trong điều trị huyết ứ kết khối ở vùng bụng, nôn ra máu, tiêu viêm ứ…Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây đại hoàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN