Cây Muồng hoè là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Muồng Hoa Đào (Bò Cạp Hồng) có tên khoa học là Cassia javanica. Đây là loài hoa có nguồn gốc từ các nước Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây được trồng phổ biến rộng rãi khoảng 10 năm trở lại đây ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và các tỉnh Miền Đông Nam Bộ như Tây Ninh, Đồng Nai. Ở Hà Nội loài cây này cũng đã được trồng rải rác ở một số tuyến phố. Thuốc có công dụng như thế nào trong y học, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Muồng hai nang được dân gian dùng hạt khô để sống sắc uống thì kích thích, làm thức nhiều. Nếu rang đen, đâm ra đổ nước sôi vào lọc, uống thì an thần gây ngủ như vị Táo nhân. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Muồng đỏ thường mọc trên các vùng núi đá vôi luôn luôn ở các quần hệ hở, trong đó có rừng rụng lá cây họ Sao dầu từ Lai Châu đến Thanh Hoá. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc cây muồng đỏ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây Muồng chét là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Muống biển hay là rau muống biển cây thân thảo, mọc lâu năm, phổ biến ở các bãi cát dọc bờ biển. Muống biển được ứng dụng để điều trị dị ứng, chàm, eczema, phù thũng, chân tay đau nhức,…Thuốc có công dụng như thế nào trong y học, mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Muồng là một vị thuốc nam rất quý có tác dụng điều trị huyết áp cao, điều trị mất ngủ, hắc lào, táo bón, điều trị đao mắt và chàm ở trẻ nhỏ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây Muồng biển, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Muỗm leo là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Cây Muỗm là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Cây muối là một loại dược liệu được áp dụng trong khá nhiều các bài thuốc y học cổ truyền. Đặc biệt phần ngũ bội tử – tức những nốt dài ở trên cuống lá và cành do ấu trùng của sâu Schlechtendalia chinensis có dược tính tương đối cao nên được sử dụng làm vị thuốc rất phổ biến. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngũ bội tử là chỗ sùi ở lá, cành và thân cây muối hoặc cây diêm phu mộc do loài sâu ngũ bội gây ra. Vị thuốc này có tác dụng cầm tiêu chảy, thu liễm, chỉ huyết và cố tinh. Với công năng đa dạng, ngũ bội tử được nhân dân sử dụng để chữa chứng lòi dom, xuất huyết tiêu hóa, tiêu chảy, di hoạt tinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mung rô Trung Quốc có một loài khác là Munronia henryi Harms, có tác dụng thư cân hoạt lạc, khư phong chỉ thống, giải nhiệt triệt ngược, được dùng làm thuốc trị đòn ngã tổn thương. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây Mung rô Trung Quốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây Mũi mác là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Rau mùi tây là một trong những loại thực phẩm chứa hàm lượng nước, chất khoáng và vitamin cao. Nhờ chứa những thành phần có lợi, thảo mộc xanh ngọc lục này có tác dụng lợi tiểu và giúp cân bằng lượng đường trong máu. Không những thế, chúng còn giúp ngăn ngừa các tác động thoái hóa của bệnh tiểu đường lên gan và hỗ trợ làm giảm viêm sưng do viêm khớp gây nên. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mùi tàu hay còn gọi là ngò gai, chính là loại rau thơm rất quen thuộc giúp làm tăng hương vị cho nhiều loại món ăn. Ngoài ra, ít ai ngờ, loại rau này còn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh và đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Cùng eLib.VN tìm hiểu về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé!
Cây Mùi chó quả mọng là cây như thế nào, mọc ở đâu, bộ phận nào dùng để làm thuốc, tác dụng chữa bệnh như thế nào? Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Từ lâu, cây rau mùi là tên gọi không còn xa lạ đối với chúng ta trong cuộc sống hằng ngày. Không chỉ có tác dụng làm gia vị cho món ăn, rau mùi còn được phát hiện với rất nhiều công dụng, đặc biệt là khả năng chữa của cây mùi. Cùng eLib.VN tìm hiểu thêm về cây rau mùi và công dụng thực sự của chúng đối với cuộc sống thông qua một số thông tin sau đây.
Mui hay tên gọi khác là Lăng trang. Vị hơi đắng, cay, tính bình; có tác dụng khư ứ sinh tân, cường tráng gân cốt. Ở Campuchia, rễ được xem như lợi tiêu hoá, làm tăng lực và gỗ có tác dụng lọc máu và bổ. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ở Trung Quốc, toàn cây được dùng trị lỵ, ngoại thương xuất huyết, vết thương dao chém, ăn uống không tiêu, viêm ruột ỉa chảy, đái ra máu, kinh nguyệt quá nhiều, bạch đới. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây mua thường, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Dân gian thường dùng lá mua thấp giã nhỏ lẫn ít nước tiểu, gói nướng nóng đắp vào chỗ đau do bị thương gẫy chân tay, cũng còn dùng làm thuốc chữa thấp khớp; lá dùng đắp chữa đinh tay. Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN nhé!