Nhài gân là cây thảo mọc trườn cao 3m, với nhánh rất mảnh thuộc họ Nhài, thường gặp ở vùng Bắc Thái, Hà Nội cho tới Đà Nẵng, Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh, có vị đắng, không mùi, được dùng đắp vào vết rắn cắn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhài dây là cây nhỡ, leo cao thuộc họ Nhài, mọc ở rừng đồng bằng, từ Khánh Hoà tới Côn Đảo, dùng làm nước uống hạ sốt. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nhài dây qua bài viết này nhé.
Lương xương là cây gỗ thuộc họ Chè, mọc trong các rừng thường xanh từ Lào Cai, Sơn La tới Khánh Hoà và Lâm Đồng, dùng phối hợp với thuốc khác để trị lỵ, trục giun, trị sốt. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lựu là cây nhỏ, cao tới 5-6m, có thân thường sần sùi, màu xám, gốc ở Tây Á, được trồng nhiều ở Bắc Phi châu, nay thành phổ biến, có vị chua, chát, tính ấm, dùng trị tiêu chảy, lỵ ra huyết, băng huyết, bạch đới, trị giun,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Nhài là cây nhỡ, gốc ở Ấn Độ, được trồng làm cảnh khắp nơi, có vị cay và ngọt, tính mát, dùng trị ngoại cảm phát sốt, đau bụng, lỵ, mụn nhọt độc,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Nhài mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mà là cây gỗ thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc nhiều ở các tỉnh từ Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng đến Sông Bé, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, cũng có khi được trồng, dùng chữa bệnh chóng mặt, nhức đầu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nhạ nhầu là dây leo, lóng dài, lúc non có lông mịn, thuộc họ Thiên lý, chỉ gặp ở một số nơi như Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Ninh Bình, làm thuốc lợi sữa. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nhạ nhầu qua bài viết này nhé.
Mạc ca là cây nhỏ thuộc họ Bồ hòn, chỉ gặp ở Khánh Hoà (Nha Trang), được dùng chữa bạch đới, khí hư, cảm sốt theo kinh nghiệm dân gian. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mạc ca qua bài viết này nhé.
Nhả mận là cây thảo có thân nằm dài 10 - 70cm rồi đứng thuộc họ Rau tai voi, mọc ở rừng đá vôi Cao Bằng (Trùng Khánh, núi Piaonac), được dùng làm thuốc trị đái dắt, ỉa chảy và đau gan. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Nguyệt quới là cây gỗ nhỏ thuộc họ Cam, mọc hoang trong các rừng còi, cũng thường được trồng làm cảnh và làm hàng rào vì có hương thơm, được dùng trị đòn ngã tổn thương, đa dạ dày, đau răng, kiết lỵ,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Nguyệt quới mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mạc ca răng là cây gỗ nhỏ cao 1-1,5 m nhánh non, cuống và cụm hoa có lông dày, vàng thuộc họ Bồ hòn, gặp ở rừng vùng Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ở nước ta, được dùng sắc uống cầm tiêu chảy hày làm thức uống khai vị. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nguyệt quế là cây gỗ nhỏ cao 9 - 12m, thân thẳng, vỏ nhẵn thuộc họ Long não, được trồng ở một số nơi tại miền Nam Việt Nam, được dùng làm gia vị, ép dầu dùng trong công nghiệp, trị tiêu chảy, bạch đới,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nguyệt quế qua bài viết này nhé.
Mạch môn là cây thảo sống dai nhờ thân rễ ngắn, thuộc họ Hoàng tinh, được trồng làm bờ các bồn hoa ở nơi mát và có bóng râm ở vùng Đông Á, có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, dùng làm thuốc bổ phổi, trị ho, ho lao, sốt cao, lợi tiêu hóa,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mắc mát là dây leo, thân không lông hay có ít lông thuộc họ Lạc tiên, được nhập trồng ở Hà Nội và Đà Lạt, có tác dụng an thần, gây mê, làm dịu gây buồn ngủ, chống co thắt, được dùng chữa đau bụng, tiêu chảy, lỵ, mất ngủ, đau dây thần kinh,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này.
Nguyên tuy cúc là cây thảo hằng năm, nhỏ, nằm ở đất thuộc họ Cúc, mọc ở ven bờ ruộng, ruộng ẩm ở nhiều nơi nước ta, dùng đắp ngoài trị phong thấp, làm thuốc rửa mặt, cảm lạnh đau đầu, đau ngực. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mắc coọc là cây nhỡ cao tới 12m đầu cành non có gai thuộc họ Hoa hồng, mọc trong rừng thưa hay các rú bụi ở độ cao giữa 1.000m -2000, thường ở trên đất nghèo, có khi trên đất ngập, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, giải độc, trừ ngứa, được dùng chữa ho, long đờm, lỵ, lở sần da,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mắc coọc qua bài viết này nhé.
Ngưu tất là cây thảo sống nhiều năm thuộc họ Rau dền, được nhập, trồng được cả ở núi cao lẫn đồng bằng, có vị đắng, chua mặn, tính bình, dùng chữa thấp khớp, đau lưng, huyết áp cao viêm họng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Mắc cỡ là cây nhỏ, phân nhiều nhánh, có gai hình móc, thuộc họ Đậu, mọc ở ven đường đi, các bãi cỏ bờ bụi, được dùng trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, viêm phế quản, viêm gan, huyết áp cao,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mắc cỡ mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngưu bàng là cây thảo lớn, sống 2 năm thuộc họ Cúc, chỉ thấy cây trồng trong vườn của đồng bào miền núi nước ta, có vị cay, đắng, tính hàn, được dùng làm thuốc lợi tiểu, giải nhiệt, phù thũng, đau họng,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Mạc tâm là cây nhỏ cao 1-3m; nhánh non có lông vàng, mọc ở đất ẩm, dựa nước ở các tỉnh phía nam và Đồng Nai, Sông Bé đến Đồng Tháp, An Giang, được dân gian dùng chữa kiết lỵ, rửa vết thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.