Qua nội dung Bài Tiêu hóa ở khoang miệng giúp học sinh tìm hiểu các kiến thức về tiêu hóa ở khoang miệng như sự biến đổi về lí học và hóa học của thức ăn trong khoang miệng, quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
Qua nội dung bài Tiêu háo và các cơ quan tiêu hóa giúp các em học sinh tìm hiểu các kiến thức về tiêu hóa như các hoạt động của quá trình tiêu hóa, vai trò của tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Qua nội dung bài thực hành Hô hấp nhân tạo, các em sẽ được tìm hiểu về hô hấp nhân tạọ từ đó biết cách sơ cứu người bị nạn đồng thời tự bảo vệ bản thân trước các nguyên nhân gây nguy hiểm cho bản thân về vấn đề hô hấp.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu các tác nhân có hại đối với hệ hô hấp và cách phòng tránh, cách rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu về cơ chế thông khí ở phổi, thấy được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Cơ, xương, thần kinh… Cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Trong bài này các em sẽ được tìm hiểu các kiến thức về hô hấp như khái niệm hô hấp, các giai đoạn của quá trình hô hấp, các cơ quan trong hệ hô hấp của người, vai trò của hô hấp đối với cơ thể sống
Trong bài học này các em được tìm hiểu các phương pháp sơ cứu cầm máu ban đầu và băng bó các vết thương. Các em tiến hành thực hiện các thao tác để phòng bị khi có trường hợp xảy ra.
Qua nội dung Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch và vệ sinh hệ tuần hoàn giúp học sinh tìm hiểu về quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch và các biện pháp vệ sinh hệ tuần hoàn. Đồng thời rèn luyện thói quen chăm sóc bảo vệ hệ tim mạch cũng như sức khỏe của bản thân.
Qua nội dung bài Tim và mạch máu này các em được tìm hiểu về cấu tạo của tim phù hợp với chức năng bơm máu đi nuôi toàn cơ thể, sự hoạt động của tim theo chu kì giúp tim hoạt động suốt đời mà ko mệt mỏi.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về các thành phần tham gia vào tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết ở cơ thể người. Qua đó nhận thấy được vai trò quan trọng của mỗi thành phần trong quá trình lưu thông máu của cơ thể.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về cơ chế tự đông máu ở cơ thể để biết được vai trò quan trọng của tiểu cầu trong máu; tìm hiểu về các nhóm máu trong cơ thể người, quy tắc truyền máu trong y học.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về thí nghiệm tìm hiểu các thành phần có trong máu, thành phần của máu, đặc điểm và chức năng của mỗi thành phần. Tìm hiểu về môi trường trao đổi chất trong cơ thể từ đó các em có nhận thức rõ hơn về cơ thể chính mình.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về cơ chế hoạt động chính của bạch cầu trong cơ thể và tìm hiểu khái quát hệ thống miễn dịch trong cơ thể người. Qua đó các em giải thích được các hiện tượng thực tế trên cơ thể về sức khoẻ và đề kháng của bản thân.
Qua nội dung Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương, các em nắm được nguyên nhân gây gãy xương, Hướng dẫn rèn luyện các em những phương pháp sơ cứu ban đầu và băng bó các vết thương. Các em tiến hành thực hiện các thao tác để phòng bị khi có trường hợp xảy ra.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về sự tiến hoá của bộ xương và hệ cơ của người so với bộ xương và hệ cơ của thú để thấy được sự tiến hoá bậc cao của loài người, từ đó các em tự đưa ra các biện pháp giữ gìn vệ sinh hệ vận động cho chính mình.
Trong bài học này các em được tìm hiểu hoạt động sinh ra công của cơ, nguyên nhân mỏi cơ qua đó đưa ra được các biện pháp khắc phục mỏi cơ, các hoạt động rèn luyện cơ thích hợp để cơ thể khoẻ mạnh làm việc hiệu quả cao.
Trong bài học này các em được tìm hiểu về cấu tạo của cơ bao gồm: Bó cơ, tế bào cơ và tính chất của cơ. Biết được cơ chế hoạt động co cơ, giải thích được các hoạt động co giản cơ trên cơ thể chúng ta từ đó thấy được ý nghĩa của hoạt động co cơ.
Qua nội dung Bài Cấu tạo và tính chất của xương học sinh sẽ được học về cấu tạo các loại xương dài, ngắn, dẹt và chức năng của chúng trong cơ thể; Quá trình lớn dài ra và to lên của xương từ lúc bắt đầu hình thành trong phôi cho đến lúc già và cùng thực hiện thí nghiệm nhận biết thành phần các chất có trong cấu tạo của xương.
Trong bài này các em được tìm hiểu kiến thức cơ bản về bộ xương người như các thành phần chính của bộ xương, phân loại các loại xương, chức năng của bộ xương, khớp và phân loại khớp. Các em tập nhận biết các loại xương và khớp, phân biệt được các loại xương ngắn, dài, dẹt, khớp động, bất động, bán động...
Nhằm giúp các em được tìm hiểu về cấu tạo của một nơron điển hình của động vật, biết được kiến thức về phản xạ, cung phản xạ và vòng phản xạ của động vật. Giúp các em giải thích được các hiện tượng thường gặp hằng ngày. Nội dung chi tiết tham khảo tại đây!