Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta củng cố lại nội dung chính của chương III Điện Học. Ôn tập và vận dụng kiến thức để giải một số bài tập liên quan. Để chuẩn bị tốt cho phần này, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học. Chúc các em học tốt!
Sử dụng điện như thế nào là an toàn? Để trả lời câu hỏi này, eLib xin chia sẻ bài An toàn khi sử dụng điện thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 7. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song có đặc điểm gì khác so với mạch nối tiếp? Muốn đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch song song ta phải làm như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp? Muốn đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp thì phải làm như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em học sinh cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Trên các bóng đèn cũng như trên các dụng cụ dùng điện đều có ghi số vôn, chẳng hạn bóng đèn 2,5V; 12V hay 220V. Liệu các số vôn này có ý nghĩa giống như ý nghĩa của số vôn được ghi trên các nguồn điện không? Đáp án của câu hỏi này nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
Thiết bị điện nào có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch điện kín? Tại sao nguồn điện có tác dụng duy trì dòng điện trong mạch điện kín (ví dụ như để làm sáng bóng đèn)? Tất cả các câu hỏi này sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học ngày hôm nay bài học. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nhé.
Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Nó có ảnh hưởng như thế nào đến nguồn điện mà chúng ta đang sử dụng hàng ngày. Để trả lời câu hỏi trên, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay. Chúc các em học tốt!
Ta thường nghe nói đến các từ: nam châm điện, mạ điện, bị điện giật. Vậy các hiện tượng này có liên quan gì đến điện không? Nó được dựa trên tác dụng gì của dòng điện? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay. Mời các em theo dõi nội dung bài học.
Ta không thể quan sát bằng mắt thường các điện tích dịch chuyển khi có dòng điện trong mạch. Vậy làm thế nào để nhận biết được sự tồn tại của nó? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên, thông qua việc tìm hiểu hai tác dụng của dòng điện là tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Các thợ điện căn cứ vào đâu để có thể mắc các mạch điện đúng như yêu cầu cần có? Để trả lời câu hỏi này, eLib xin chia sẻ bài học về sơ đồ mạch điện và chiều dòng điện thuộc chương trình SGK Vật lý lớp 7. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Dòng điện nếu đi qua cơ thể người rất nguy hiểm. Vì vậy các thiết bị và dụng cụ điện đều phải được chế tạo đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Chúng bao gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách điện. Trong bài học này, chúng ta sẽ được tìm hiểu thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện, về sự tạo thành dòng điện trong kim loại. Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta đã sử dụng rất nhiều các thiết bị điện như: quạn điện, nồi cơm điện, tivi, máy thu thanh,... Các thiết bị nêu trên có một điểm chung là chúng chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì? Chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời qua bài học hôm nay. Mời các em nghiên cứu bài học.
Nội dung bài giảng giúp các em hiểu về cấu tạo của nguyên tử và sự tương tác giữa các điện tích. Từ đó các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo. Chúc các em học tốt!
Tại sao vào ngày hanh khô khi chúng ta cởi áo khoác len thì sẽ nghe thấy những tiếng lách tách? Đặc biệt khi ở trong phòng tối còn có thể thấy các đốm sáng li ti nữa? Câu trả lời được đưa ra là sự nhiễm điện do cọ xát đã gây ra. Nhưng sự cọ xát do nhiễm điện là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Đó cũng chính là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu ngày hôm nay. Mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học.
Nội dung bài học tổng kết chương giúp ta ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong chương Âm Học, đó là những kiến thức có liên quan đến nguồn âm, các đặc điểm của âm như Độ cao và độ to của âm, các khái niệm môi trường truyền âm, âm phản xạ, tiếng vang ... Cách nhận biết và các biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn trong đời sống. Mời các em tham khảo.
Nếu như thiếu đi âm thanh thì cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng tẻ nhạt và khó khăn. Tuy nhiên, khi tiếng động lớn và kéo dài thì sẽ gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con người. Do đó, người ta cần phải tìm ra cách để hạn chế bớt tiếng ồn, tránh gây ô nhiễm tiếng ồn. Vậy, Ô nhiễm tiếng ồn là gì và có những cách làm nào để hạn chế nó? Mời các em cùng theo dõi nội dung bài học.
Các em đã nghe thấy tiếng vang của tiếng sấm? Giải thích hiện tượng đó giải thích như thế nào. Đáp án của những câu hỏi trên nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu. Chúc các em học tốt!
Có những môi trường nào truyền được âm? Để biết chi tiết hơn, eLib xin chia sẻ bài học dưới đây. Hi vọng với phần lý thuyết và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập tốt hơn. Chúc các em học tốt!
Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào thì vật phát ra âm to, khi nào thì vật phát ra âm nhỏ? Tại sao con người lại nói được lúc to lúc nhỏ khác nhau? Các câu hỏi trên sẽ được giải đáp ngay trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em tham khảo.
Khi nào phát ra âm trầm, khi nào phát ra âm bồng? Để biết chi tiết hơn, eLib xin chia sẻ bài đăng dưới đây. Hi vọng với phần lý thuyết và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.