Cách xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng như thế nào? Để hiểu rõ về cách xác định, eLib xin chia sẻ bài học dưới đây. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn. Chúc các em học tốt!
"Độ ẩm 82%" ghi trong mục "Dự báo thời tiết" của chương trình truyền hình HTV7 buổi sáng có ý nghĩa gì? Để trả lời câu hỏi trên, eLib xin chia sẻ với các bạn nội dung bài học dưới đây. Với phần tóm tắt lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Khi điều kiện tồn tại (nhiệt độ, áp suất) thay đổi, các chất có thể chuyển thể từ rắn sang lỏng, hoặc từ lỏng sang khí và ngược lại. Ví dụ như nước có thể bay hơi hoặc đông lại thành nước đá, các kim loại có thể hóa lỏng và bay hơi,... Vậy thì sự chuyển thể (còn gọi là chuyển pha) của các chất có những đặc điểm gì đặc biệt? Chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Tại sao mức nước bên trong các ống nhỏ lại dâng cao hơn mặt nước bên ngoài ống? Để trả lời câu hỏi trên, eLib xin chia sẻ với các bạn bài đăng dưới đây. Mời các em tham khảo bài học. Chúc các em học tốt!
Ở bài học trước, chúng ta đã đi nghiên cứu sự thay đổi về kích thước và hình dạng của vật rắn khi vật rắn chịu tác dụng của ngoại lực, gọi là sự biến dạng cơ. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng đi nghiên cứu một trường hợp khác về sự biến dạng của vật rắn: đó là khi vật rắn chịu tác dụng của nhiệt độ đủ lớn. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Bình thường, vật rắn luôn giữ nguyên kích thước và hình dạng của nó. Nhưng khi vật rắn chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn thì kích thước và hình dạng của nó bị thay đổi, hay ta còn gọi là vật bị biến dạng. Vậy thì sự biến dạng này có những đặc điểm gì và tuân theo những quy luật nào? Chúng ta sẽ được biết đến sau khi nghiên cứu nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Các chất rắn được phân thành 2 loại: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Vậy thì cách phân loại này dựa trên những đặc điểm gì về cấu trúc và tính chất của các chất rắn? Câu trả lời dành cho chúng ta sẽ nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Ở bài học trước, các em đã được làm quen với 3 khái niệm liên quan đến mặt năng lượng của chất khí là nội năng, công và nhiệt lượng. Ba đại lượng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Và mối quan hệ này sẽ được thể hiện trong 2 nguyên lý cơ bản của NĐLH là nguyên lí I và II. Các nguyên lý này có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và công nghệ, đặc biệt là công nghệ về các máy nhiệt. Đó cũng là nội dung chính của bài học ngày hôm nay. Mời các em cùng theo dõi bài học.
Nhắc đến năng lượng, các em sẽ nghĩ ngay tới những dạng năng lượng quen thuộc: điện năng, cơ năng,... Thế nhưng, có 1 dạng năng lượng ít được mọi người nhắc đến, đó là dạng năng lượng tồn tại bên trong vật, gọi là Nội Năng. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về dạng năng lượng có tên là Nội năng này. Mời các em tham khảo.
Chúng ta xác định mối liên hệ giữa 3 thông số trạng thái: áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối thông qua phương trình nào? Để trả lời cho câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học dưới đây. Chúc các em học tốt!
Áp suất và nhiệt độ tuyệt đối có mối liên hệ như thế nào khi thể tích không đổi. eLib sẽ cùng các bạn tìm hiểu về quá trình đẳng tích và định luật Sác- lơ để tìm ra mối liên hệ đó. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và lời giải một cách chi tiết thì đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Khi thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất tăng, nhưng chưa cho biết mối liên hệ định lượng giữa áp suất và thể tích của một lượng khí. Để tìm mối liên hệ này, eLib xin chia sẻ bài học về quá trình đẳng nhiệt và định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt thuộc chương trình SGK lớp 10. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tập tốt hơn.
Ở lớp dưới chúng ta đã được học, vật chất được cấu tạo từ các phân tử và nguyên tử vô cùng bé. Nhưng tại sao các vật vẫn giữ được các hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động? Để trả lời cho câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi bài học để tìm ra câu trả lời nhé. Chúc các em học tốt!
Bám sát cấu trúc SGK Vật lý 10, bài tiếp theo, eLib giới thiệu đến các em bài học về cơ năng. Với cách trình bày rõ ràng dễ hiểu, hi vọng các em có thể nắm chắc kiến thức. Chúc các em học tốt!
Ở bài học trước chúng ta đã nghiên cứu về Động năng- là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động. Trong bài học mới này, chúng ta sẽ nghiên cứu về một dạng năng lượng khác, đó là dạng năng lượng tồn tại khi một vật đang ở một độ cao nào đó. Dạng năng lượng này có đặc điểm gì khác so với động năng? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Biểu thức tính ra sao? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em cùng nhau tìm hiểu nội dung của bài học.
Bài học này, eLib giới thiệu với các em một dạng năng lượng, đó là động năng. Hi vọng với những hướng dẫn chi tiết, cụ thể, các em có thể tự ôn tập bài tại nhà. Từ đó các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Mời các em tham khảo.
Trong bài học này, eLib giới thiệu tới các em bài học về công và công suất. Hi vọng những tóm tắt lí thuyết trên đây sẽ giúp các em học tập tốt hơn. Từ đó các em có thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Chúc các em học tốt!
Nội dung bài học giúp các em tìm hiểu về động lượng- một đại lượng đặc trưng cho trạng thái của hệ không thay đổi theo thời gian, hay còn gọi là một đại lượng bảo toàn. Vậy thì động lượng là gì? Định luật bảo bảo toàn động lượng có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? Để trả lời cho những câu hỏi trên, mời các em cùng nghiên cứu bài học.
Khi dùng tay vặn vòi nước, ta đã tác dụng vào vòi nước những lực gì và chúng có điểm gì đặc biệt so với những lực mà ta đã học trước đây ? Để trả lời cho câu hỏi trên, mời các em cùng theo dõi nội dung bài học. Chúc các em học tốt nhé !
Nội dung bài học giúp các em làm quen với các khái niệm mới như chuyển động tịnh tiến của một vật rắn, gia tốc của vật chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định và các đặc điểm của nó. Từ đó, ccó thể giải được các dạng bài tập từ dễ đến khó. Chúc các em học tốt!