eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Trừ kinh phong, giải độc, tán kết. Chủ trị: Trẻ em kinh phong, co giật, uốn ván, đau nhức cơ khớp, đau đầu hay đau nửa đầu, liệt mặt, tràng nhạc. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
A phiện là cây thảo hằng năm thuộc họ Thuốc phiện, có thân chính mọc đứng, được trồng ở vùng núi cao lạnh nước ta, được dùng trị ho, ho gà, trĩ, đau bụng, làm dễ thở trong suy tim, làm thuốc dịu đau,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Tô mộc (vang nhuộm, tô phượng và gỗ cây vang) có vị ngọt, hơi mặn, mặn và tính bình. Dược liệu này có tác dụng hành huyết, thông ứ trệ, chỉ thống, điều hòa kinh nguyệt và được sử dụng trong bài thuốc trị đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, bệnh trĩ mới phát, sưng dương vật, cầm máu vết thương,…Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
A kê là cây gỗ thuộc họ Bồ hòn, có tán xoè rộng và các nhánh cứng, mọc ở Trung Phi, được nhập trồng ở Đồng Nai làm cây cảnh, được dùng trị lỵ, sốt, cảm lạnh, viêm kết mạc, làm giảm đau, chống độc, chống nôn, lợi tiêu hóa,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Khu phong trừ thấp, bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa. Chủ trị: Đau lưng, tê đau gân cốt, viêm thận mạn tính, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ấu là cây sống dưới nước, có thân ngắn và có lông phía ngoài thân, lá nổi có pha ở cuốn, lá chìm thì phiến lá giảm, xẻ lông chim, củ có hai sừng, được trồng ở các ao đầm khắp nơi trong nước ta, có vị ngọt, tính mát, được dùng làm thức ăn hay làm thuốc giải nắng nóng, giải độc, chữa cảm sốt, đau đầu, loét dạ dày,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Trộn 1,0 ml tinh dầu quế với 5 ml ethanol 95% (TT), sau đó thêm 3 ml dung dịch chì (II) acetat bão hoà ethanol mới pha chế. Không được có tủa xuất hiện. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Anh đào là cây gỗ nhỏ thuộc họ Hoa hồng, có vỏ xám, gặp ở miền Bắc Việt Nam trong những vùng núi cao, cũng được trồng nhiều nhất là ở Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, được dùng làm thuốc trị sỏi và sỏi thận hay dùng ăn và chế rượu uống. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Anh đào qua bài viết này nhé.
Tinh dầu Long Não nguyên chất được đánh giá cao trong trị liệu các bệnh đau nhức xương khớp, gây tê và khử trùng cục bộ, làm tan vết bầm tím… Với khả năng hấp thụ qua da cực kỳ nhanh chóng và hiệu quả, đây là sản phẩm chăm sóc sức khỏe thiết yếu và ưa thích của rất nhiều người.
Âm địa quyết là dương xỉ nhỏ, thuộc họ Lưỡi rắn, có thân rễ ngắn mọc đứng, mọc ở vùng núi cao của nước ta như ở Sapa tỉnh Lào Cai và Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng, có tác dụng thanh lương giải độc, được dùng trị sang độc, sưng nóng do phong nhiệt, chữa thương tích, chữa lỵ. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Âm địa quyết qua bài viết này nhé.
Tinh Dầu Hương Nhu Trắng là loại tinh dầu được chiết xuất từ lá và hoa, công dụng đặc trưng nhất là chăm sóc tóc và kích thích mọc tóc, chính vì vậy việc được nhiều bạn nữ ưa chuộng là lẽ đúng. Cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về tinh dầu hương nhu trắng..
Ắc ó là cây nhỏ thuộc họ Ô rô, thân tròn không lông, được trồng làm hàng rào, dùng để trị nhức mỏi tê thấp. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bạc hà cay (peppermint) là một loại thảo mộc được lai tạo từ 2 giống húng nước (watermint) và bạc hà lục (spearmint). Đây là loại thảo mộc có nguồn gốc lâu đời từ châu Âu. Trong bạc hà chứa khoảng từ 10 – 30% menthone và 35% menthol. Tinh dầu bạc hà được chế biến thông qua quá trình chưng cất cây bạc hà tươi. Tinh dầu bạc hà rất tốt cho sức khỏe. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng của tinh dầu bạc hà.
Actisô là cây thân thảo thuộc họ Cúc, thân có lông mềm, được trồng ở Sapa, Tam Đảo, Nghệ An, Hải Hưng, Lâm Đồng, có tác dụng tăng lực, kích thích, làm ăn ngon, trợ tim, lợi tiểu, bảo vệ gan, làm tăng sự bài niệu, giảm đau dạ dày,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Actisô qua bài viết này nhé.
Tinh dầu Tràm gió (Tràm Huế) nguyên chất từ lâu đã được coi là thần dược không thể thiếu với tất cả những gia đình có trẻ nhỏ. Sản phẩm này giúp trị ho cảm, làm ấm cơ thể, đuổi muỗi và côn trùng, có thể dùng được cho cả trẻ sơ sinh. Để biết được công dụng trong y học của tinh dầu tràm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tinh dầu hồi là loại tinh dầu thiên nhiên mang nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Hồi là một loại quả được sử dụng để gia tăng thêm hương vị cho các món ăn đồng thời cũng được xem như là một loại thảo dược hỗ trợ trị bệnh. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm công dụng của tinh dầu hồi.
Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin liên quan đến những yếu tố quyết định tác dụng của thuốc qua bài viết dưới đây nhé.
Tinh dầu bạch đàn hay còn gọi là tinh dầu khuynh diệp có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe con người. Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin liên quan đến các cách tác dụng của thuốc bao gồm tác dụng tại chỗ và toàn thân, tác dụng chính và phụ, tác dụng hồi phục và không hồi phục,... qua bài viết này nhé.
Khi vào cơ thể, thuốc phải đi qua các quá trình hấp thu, phân phối, chuyến hóa, tích lũy, thải trừ. Mời bạn đọc tìm hiểu về số phận của thuốc trong cơ thể qua bài viết này nhé.