eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Nạp lụa là cây dạng bụi cao 1m, thuộc họ Mua, mọc ở rừng Quảng Ninh (Tiên Yên) và Thừa Thiên - Huế (Bạch Mã). Dân gian dùng lá chữa đậu sởi và đắp chỗ sây sát, đứt tay. Để biết được công dụng trong y học của cây Nạp lụa mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nàng hai là cây thuộc họ Gai, gặp ở rừng một số nơi thuộc Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Ninh Thuận tới Bà Rịa. Người ta dùng dịch rễ để trị sốt kéo dài. Để nắm được thành phần và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Náng hoa đỏ là cây thuộc họ Thủy tiên, có hành tròn, mọc hoang ở chỗ ẩm trong rừng và cũng thường được trồng làm cảnh. Hành chứa lycorin, có vị đắng, cay, tính mát, được dùng để trị bỏng, nhọt, tê thấp, phù thũng. Cùng eLib.VN tìm hiểu kĩ hơn về vị thuốc này nhé.
Náng lá rộng là cây thảo có hành gần như hình cầu, thuộc họ Thủy tiên, mọc hoang ven suối trong rừng một số nơi thuộc tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu. Ở Ấn Độ, người ta dùng hành để làm thuốc trị thấp khớp, đắp mụn nhọt; dùng dịch lá làm thuốc chữa đau tai. Cùng eLib.VN tìm hiểu kĩ hơn về vị thuốc này nhé.
Nàng nàng thuộc họ Cỏ roi ngựa là cây của vùng nhiệt đới Á châu, mọc hoang ở vùng đồi núi, ven rừng nhiều nơi khắp nước ta, gặp nhiều ở miền Trung. Cây có vị đắng, tính bình, được dùng để chữa cảm nắng, cảm hàn, no hơi đầy bụng, kém ăn, bệnh ngoài da... Cùng eLib.VN tìm hiểu kĩ hơn những thông tin của vị thuốc này nhé.
Nắm cơm thuộc họ Ngũ vị, là dây trườn nhánh thòng, không lông, mọc dựa suối ở độ cao 700m thuộc tỉnh Lào Cai. Ở Trung Quốc thường dùng cây này để trị phong thấp, viêm dạ dày ruột cấp tính, cảm mạo,... Để biết được chi tiết công dụng trong y học của cây nắm cơm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Năng củ là cây thảo thủy sinh sống nhiều năm, thuộc họ Cói, mọc được ở ruộng muối, đất thấp từ Hà Giang, Cao Bằng tới Lâm Đồng, Kiên Giang. Người ta sử dụng củ năng để làm thuốc cầm máu, có thể trị tiêu khát, bệnh về gan,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Năng ngọt là cây thảo thủy sinh thuộc họ Cói, mọc tập trung trên diện tích lớn ở vùng Đồng Tháp Mười. Thân gốc phơi khô dùng làm đệm hoặc làm giấy quyển. Củ có vị ngọt, mát, có tác dụng giả độc, tiêu thức ăn,... Cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin về vị thuốc này nhé.
Nắp ấm là cây thảo bắt côn trùng, mọc thẳng, cao 1 - 3m, phân bố ở Nam Trung Quốc và Việt Nam, thường gặp trên đất lầy, nhiều mùn và lùm bụi một số nơi ở miền Trung nước ta. Cây có vị ngọt, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, giúp chữa tiêu chảy, cảm mạo, ho,... Cùng eLib.VN tìm hiểu chi tiết hơn về vị thuốc nhé.
Nấm cà thuộc họ Nấm trắng, mọc đơn độc hay thành cụm lớn trên đất nhiều chất hữu cơ, trên đất vườn vào mùa xuân hè và thu, nhất là từ tháng 4 tới tháng 5 ở Hà Tây, Hoà Bình, Hà Nội. Cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin của Nấm cà qua bài viết này nhé.
Nấm bọc thuộc họ Nấm trứng. Thể quả có dạng cầu hay đu đủ non. Nấm thường mọc hoại sinh trên đất vườn, bãi cỏ, bờ đê, bờ ruộng, dùng để trị sưng đau phổi do phong nhiệt, ho, vết thương chảy máu,... Để biết được công dụng trong y học của Nấm bọc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Nấm chân chim có thể bào tử hình quạt màu trắng tro, dính vào gỗ mục ở phía bên cạnh, không cuống, chất da được tạo thành từ một loại sợi nấm, mọc quanh năm, khắp nơi sau khi mưa. Ở Vân Nam (Trung Quốc), nấm này dùng trị thần kinh suy nhược, đầu váng tai ù,... Cùng tìm hiểu những thông tin của nấm này trên eLib.VN nhé.
Nấm cỏ tranh thuộc họ Nấm mỡ, được dùng trị bệnh cước khí, mệt nhọc rã rời, ăn không biết ngon, ăn uống không tiêu,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm cựa gà là nấm gây bệnh lúa mạch đen, có thể gặp trên các vùng cao có trồng lúa mạch của nước ta. Do tác dụng mạnh, nên ở nước ngoài, Nấm cựa gà chỉ được chỉ định dùng theo ý kiến của thầy thuốc và thường được dùng trong khoa sản. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu về loại nấm này nhé.
Nấm dai thuộc học Nấm sò, thường xuất hiện tháng 3 - 11, mọc từng cây riêng lẻ hay thành cụm lớn trên thân cây gỗ hay trên các loại gỗ mọc ở rừng thuộc nhiều nơi ở miền Bắc nước ta. Nấm thường được dùng xào ăn hay nấu canh. Cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nấm dai nhé.
Nấm dắt thuộc họ Nấm trắng, mọc thành cụm, có khi thành đám lớn, thường mọc rộ sau những ngày oi bức, có mưa rào ở trong rừng và ven rừng nước ta, cả trên bãi cỏ và trên đất vùng đồng bằng. Nấm có vị ngọt, được dùng nấu canh hay xào ăn. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến nấm qua bài viết này nhé.
Nấm đỏ thuộc họ Nấm tán, mọc đơn độc, đôi khi mọc gần thành cụm ở trên đất bãi, đồi hay ven rừng. Nấm gây ngộ độc mạnh với ảo giác và rối loạn gan, nhưng cũng thường không chết người. Người ta dùng nấm này để làm bả diệt ruồi. Cùng tìm hiểu chi tiết về nấm đỏ trên eLib.VN nhé.
Nấm độc xanh đen thuộc họ Nấm tán, mọc đơn độc đôi khi thành cụm trên đất rừng và đồng bằng từ tháng 4 đến tháng 11. Lúc còn tươi, nấm có hương của hoa hồng tàn; nhưng khi chụp nấm bắt đầu rữa thì có mùi khó chịu. Nấm rất độc, chỉ ăn phải vài mg cũng có thể làm chết người. Cùng eLib.VN tìm hiểu kĩ hơn về loại nấm này nhé.
Nấm hương thuộc họ Nấm sò, mọc đơn độc trên thân các cây gỗ mục, có vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng làm tăng khí lực, lý khí hoá đàm, ích vị, trợ thực,... Nấm được dùng làm thuốc chữa bệnh chảy máu, ăn trúng nấm độc, vắng đầu đau đầu, đại tiểu tiện ra máu,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Nấm mào gà cao 4 - 12cm, thể quả hình phễu, màu vàng lòng đỏ trứng hay vàng da cam pha thêm màu mận, mọc đơn độc hay thành cụm trên đất mùn trong rừng vào mùa hè, mùa thu. Nấm có vị ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh mục, lợi phế, ích trường vị, dùng để trị viêm mắt, quáng gà, viêm nhiễm đường hô hấp và đường tiêu hoá. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về Nấm mào gà qua bài viết dưới đây nhé.