eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Nở ngày đất là cỏ sống lâu, mọc nằm rồi đứng, phân nhánh nhiều, thuộc họ Rau dền, mọc hoang dọc theo các đường đi và trên đất khô ở nhiều nơi, được dùng trị ho, cảm cúm, tiêu độc. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Nở ngày đất qua bài viết này nhé.
Luân rô đỏ là cây nhỡ thuộc họ Ô rô, mọc ở lùm bụi, ven rừng, rừng còi, được dùng làm thuốc giã đắp trị đau mắt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cau cảnh vàng là cây mọc thành bụi, được trồng làm cảnh, có vị đắng, tính mát, được dùng nấu nước trị ghẻ, làm thuốc cầm máu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ngót nghẻo là cây mọc ở đất, có thân bò, thuộc họ Tỏi độc, thường mọc ở các đồng cát dựa biển và trên các đất trống, trảng nắng ở các tỉnh Nam Trung bộ Việt Nam, dùng trị bệnh phong, bệnh về da, trĩ, đau bụng, rắn cắn, bò đạp đốt,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Ngót nghẻo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mào gà trắng là cây thảo mọc hàng năm thuộc họ Rau dền, thường gặp ở trên các bãi hoang, ở đất trồng, có vị đắng, tính hơi hàn, dùng chữa viêm kết mạc cấp tính, viêm giác mạc, chảy máu dạ dày ruột, chảy máu cam,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Mào gà trắng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Canh châu là cây nhỏ phân cành nhiều, các nhánh có gai, thuộc họ Táo ta, mọc ven rừng, dọc theo bờ suối nơi nhiều cát ẩm, đất sâu, xen với các loại cây bụi khác, làm nước uống giải khát, phòng bệnh sởi đậu, chữa sưng mặt, sưng mình, mụn nhọt, kiết lỵ,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Canh châu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Mã tiền Trung Quốc là cây thuộc học Mã tiền, phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, mọc ở rừng rậm và rừng vùng núi cao, trên đất sét hay cát, có tác dụng giải nhiệt, chữa đau đầu, sốt rét,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngải mọi là cây thảo thuộc họ Gừng, mọc trong rừng thường xanh từ thấp tới độ cao 1000m, được dùng để chữa sốt, thấp khớp, giải độc rượu,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Có thể cần nghỉ ngơi tại giường để giảm áp lực lên búi trĩ, giảm viêm và tránh kích thích búi trĩ. Nếu đang mang thai, ngủ nghiêng trái để dạ dày phía dưới sẽ giúp làm giảm sưng căng búi trĩ. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để có thể lựa chọn cách điều trị phù hợp.
Uống nước sẽ giúp ngăn chặn trĩ bùng phát và tăng tốc quá trình chữa bệnh vì một cơ thể đủ nước có thể tiêu hóa thức ăn tốt hơn. Phân của bạn sẽ mềm hơn. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết của eLib.VN dưới đây để biết thêm cách chữa trị đối với bệnh trĩ bằng phương pháp đông y.
Vị thuốc Dâm dương hoắc còn có tên gọi khác là Tiên linh tỳ, Cương tiền, Phỏng trượng thảo, Thiên lưỡng kim, Tam chi cửu diệp thảo… Dược liệu chứa nhiều thành phần hóa học có lợi như Sagittatoside, Epimedin A, B, C nên thường được dùng trong điều trị ho, tiểu buốt, phong thấp đau nhức, tay chân tê bại, liệt dương…Để biết thêm thông tin về vị thuốc Dâm dương hoắc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tuyến tuỵ được cấu tạo từ hai loại tổ chức: các túi tuyến tuỵ tiết dịch tụy và các đảo tụy tiết hormon đi trực tiếp vào máu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về các Hormon tuyến tụy qua bài viết dưới đây nhé.
Bàm bàm là cây leo gỗ thuộc họ Đậu, mọc phổ biến ở ven rừng, ven suối và thường hay gặp trong các rừng thứ sinh thường xanh và rụng lá, được dùng trị thấp khớp, đau chân tay, đau lưng, đau dạ dày, trĩ, phù thũng, nóng sốt,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Tùng hương hay tùng chi là phần đặc còn lại sau khi cất nhựa thông với nước, có vị đắng, ngọt, tính ôn độc, có tác dụng táo thấp, khư phong, sát trùng, được dùng để chữa những mụn nhọt lâu ngày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Kim ngân hoa từ lâu đã được sử dụng trong nhiều bài thuốc điều trị một số triệu chứng và bệnh lý ở người. Vậy Kim ngân hoa là thảo dược như thế nào? Loại thảo dược này có những tác dụng gì? Công dụng của Kim ngân hoa ra sao? Khi sử dụng Kim ngân hoa cần lưu ý gì? Cùng tìm hiểu bài viết để biết thêm thông tin chi tiết.
Cây dầu giun là dược liệu phổ biến thường mọc tại các vùng nóng trên thế giới. Tại Việt Nam, cây dầu gian chủ yếu mọc tại Hà Nội và Đà Lạt. Cây dầu giun thường được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, trong đó sử dụng cây dầu giun chữa giun sán là chủ yếu. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Kim tiền thảo là thực vật thuộc chi Thóc lép hoặc chi Tràng của họ Đậu. Đây là một vị thuốc Nam quý, được sử dụng nhiều để điều trị sỏi thận, sỏi mật, sỏi đường tiết niệu,…Cùng eLib.VN tìm hiểu qua công dụng, liều dùng, thành phần hóa học của cây kim tuyền thảo qua bài viết dưới đây nhé.
Loài đặc hữu của Việt Nam, chỉ gặp ở các tỉnh Tây Nguyên từ Gia Lai, Đắc Lắc đến Lâm Đồng. Cây cho gỗ tốt, phẩm chất tốt, dùng đóng đồ gỗ, Hạt dùng làm thuốc như loài Giổi khác, vỏ chữa đau bụng, sốt. Để biết được công dụng trong y học của cây Giổi nhung mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Quýt rừng quả ăn được, quả và lá dùng để chữa các bệnh đường hô hấp, dân gian cũng dùng rễ nấu nước uống cho phụ nữ sau khi sinh đẻ. Ở miền Trung Việt Nam, thường gặp ở các đồi trọc, hay ven đường miền đồng bằng. Để biết được công dụng trong y học của cây Quýt rừng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cỏ gấu lông mọc dựa rạch đến 700 khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai qua Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng đến thành phố Hồ Chí Minh. Cỏ gấu lông dùng làm thức ăn gia súc. Thân cây dùng để lấy sợi làm giấy. .. Để hiểu hơn về Cỏ gấu lông eLib.VN mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết sau