eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Mần tưới là loại cây thân thảo, mọc hoang dại ở bìa rừng, ruộng đồng và ven đường. Nhân dân thường dùng để làm rau ăn sống hoặc dùng để làm gia vị. Bên cạnh đó, thảo dược này còn có tác dụng hoạt huyết, phá huyết ứ, điều kinh, giải nhiệt và được dùng để trị chứng thống kinh, chậm kinh, cảm do nắng nóng,…Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây qua bài viết dưới đây.
Giâu gia xoan mọc ở rừng Hà Bắc, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá tới Thừa Thiên-Huế. Quả chín có mùi rượu, thơm, vị chua, ăn được, Hạt chứa tới 34 phần trăm dầu có thể dùng làm xà phòng. Gỗ tốt dùng làm dụng cụ. Để biết được công dụng trong y học của cây Giâu gia xoan mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Giâu gia mọc hoang ở rừng và cũng thường được trồng lấy quả ăn. Quả chín ăn rất ngọt và ngon, kích thích tiêu hoá, Lá dùng chữa sưng tấy, mụn nhọt, lở loét, dị ứng, Thường dùng giã nát trộn giấm bôi. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây được trồng khắp nơi để lấy quả làm thức ăn. Người ta còn dùng quả làm thuốc. Quả làm thức ăn hay làm thuốc thu hái như nhau. Rễ đào về rửa sạch. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, bộ phận nào dùng để làm thuốc.
Giọt sành Hồng kông thường được dùng trị Cảm mạo phát sốt, phòng trị cảm nắng, nóng đột ngột, trúng thử, Viêm gan, Đòn ngã tổn thương, Táo bón. Ở nước ta chỉ gặp ở tỉnh Hoà Bình, dọc đường đi, trên các đồi, lùm bụi. Thu hái cây quanh năm. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ở Việt Nam, gỗ Giọt sành chẻ mỏng nấu nước như Chè, dùng chữa tê thấp. Ở Ân Độ, người ta dùng rễ nấu uống khai vị và trị tắc nghẽn ruột và cũng như ở Philippin. Giọt sành mọc dọc theo các suối ở rừng thứ sinh sau nương rẫy, gặp trong rừng đất sét ở Hoà Bình, Quảng Ninh, Vĩnh Phú. Còn phân bố ở Ân Độ, Malaixia, Trung Quốc, úc châu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cây cam xũng hay còn gọi là Lưỡi cọp, Lưỡi hùm, Đơn lưỡi hổ có tên khoa học là: Sauropus rostratus Miq. Cam cam xũng có vị ngọt, tính bình có thể dùng để chữa Ho khan, Viêm đường hô hấp, Ho ra máu. Cùng eLib.VN tìm hiểu về cây cam xũng qua bài viết dưới đây.
Giần sàng rất phổ biến trên các bờ bãi ven sông, các nơi đất trống, trong các ruộng hoang ở nước ta. Cũng có khi được trồng. Thường dùng chữa liệt dương, phụ nữ lạnh tử cung, khí hư, xích bạch đới, lưng gối mỏi đau. Để biết được công dụng trong y học của câyGiần sàng mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Giang ông cây gặp khắp Đông Dương và được trồng ở Nam Việt Nam. Ở Thái Lan, trong y học cổ truyền, người ta dùng gỗ nhu Huyết giác làm thuốc hạ nhiệt, chống thoát mồ hôi, và chống bệnh scorbut. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây chanh trường được biết đến là loại cây cho quả làm gia vị. Tuy nhiên, ít người biết rằng, cây còn có thể dùng làm thuốc. Từ lâu, dân gian đã dùng là cây sắc nước uống chữa đau bụng, phù thũng. Cùng eLib.VN tìm hiểu về cây chanh trường qua bài viết dưới đây nhé.
Giang núi mọc nhiều ở vùng núi từ Thừa Thiên-Huế qua các tỉnh Tây Nguyên đến Đồng Nai, Kiên Giang (Đảo Phú Quốc). Ở Nhật Bản người ta thường dùng trị lỵ, Lá được dùng trước đây, ở Trung Quốc làm thuốc nhuộm móng tay như Lá móng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Giáng hương ấn dùng uống trong trường hợp ỉa chảy mạn tính, xuất huyết, bạch đới, lậu và dùng trám răng, ở Malaixia, dùng chữa đau dạ dày, tim hồi hộp.Giáng hương ấn là cây của miền Nam Đông Dương, bán đảo Malaixia, Java, Sumatra, mọc hoang ở rừng các tỉnh phía Nam. Để biết được công dụng trong y học của cây Giáng hương ấn mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ngoài công dụng làm chiếu, túi, lạt buộc cây cói cũng là một vị thuốc điểu trị một số bệnh trong nhân gian. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng, liều dùng, bộ phận nào sẽ sử dụng để làm thuốc chữa bệnh qua bài viết dưới đây.
Giáng hương phân bố từ Mianma tới Nam Việt Nam và Campuchia. Ở nước ta, cây thường gặp trong rừng thưa từ Đắc Lắc, Khánh Hoà tới Đồng Nai. Ở Campuchia, rễ cây Giáng hương, phối hợp với những vị thuốc khác, dùng để điều kinh, Dịch đỏ chảy ra từ vỏ cây, nếu sấy khô sẽ cho một chất nhựa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Giam là cây của Đông Dương, Ân Độ và Xri Lanka, phổ biến ở miền Nam nước ta. Lá non rất đắng; nếu phơi khô, nghiền bột và nấu chín có thể dùng làm thức ăn, gây kích thích sự ăn ngon miệng. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Côn bố hay Hải đới là một loài tảo có thân dẹt sinh sống ở biển. Vị thuốc có tác dụng lợi thủy, tiêu phù, tiêu đàm nhuyễn kiên, thường dùng điều trị ung bú, tràng nhạc, trưng hà, thoát vị. Cùng eLib.VN tìm hiểu về loại cây này qua bài viết dưới đây nhé!
Gia đỏ trong là loài đặc hữu ở miền Nam Việt Nam, gặp ở rừng Bảo chánh thuộc tỉnh Đồng Nai và một số nơi khác thuộc các tỉnh Kontum, Gia Lai và Đắc Lắc. Dân gian dùng vỏ để điều trị bệnh lỵ Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Giác đế mọc hoang ở rừng từ Quảng Trị, Quảng Nam Đà Nẵng qua Khánh Hoà, Ninh Thuận, Kontum, Đắc Lắc, Tây Ninh, Đồng Nai tới An Giang. Rễ có màu đen, thịt màu vàng, nhưng khi ra ngoài không khí lại có màu đen, Dân gian dùng nó làm thuốc giải độc trừ ban trái, đậu sởi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Giác đế qua bài viết này nhé.
Cây cơm cháy có tác dụng hỗ trợ điều trị đau nhức xương khớp, phong thấp, chấn thương thổ huyết, chữa mẩn ngứa do thời tiết… Tùy vào từng mục đích điều trị mà cách dùng loại thảo dược này cũng sẽ có sự khác biệt. Do đó, nắm rõ các thông tin về cây cơm cháy sẽ tạo điều kiện cho việc điều trị được diễn ra thuận lợi, hiệu quả.
Gía là loài của Á châu nhiệt đới, thường hay gặp ở các rừng ven biển, ven sông nước lợ, khắp nước ta. Người ta thường dùng nhựa mủ làm thuốc duốc cá, có khi cũng dùng lá làm thành bột thả xuống nước, Mủ có thể dùng chữa loét mạn tính. Để biết được công dụng trong y học của cây Giá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.