eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Mã tiền cành vuông là dây leo mọc ở rừng rậm trên đất sét hay đất có đá ở độ cao 200 - 1100m, trị ăn uống không ngon, tiêu hóa kém, suy nhược thần kinh, ho lao mạn tính,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Mã tiền cành vuông qua bài viết này nhé.
Ngâu tàu là cây gỗ nhỏ 4 - 7m, gỗ vàng vàng, thuộc họ Xoan, mọc hoang trong các rừng thưa, nhưng thường được trồng nhiều làm cây cảnh, được dùng để ướp trà, làm thuốc trị ghẻ, thuốc gây nôn, trị đòn ngã gãy xương,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Ngâu tàu qua bài viết này nhé.
Ngải thơm là cây thảo sống nhiều năm, thuộc họ Cúc, ưa đất tốt, không ẩm ướt và cũng chịu được sáng, có tác dụng trừ giun, khai vị, lợi trung tiện, lợi tiêu hoá, được dùng làm gia vị, thuốc trị sưng viêm, đau răng, loét,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bún là cây gỗ cao 4 - 7m, có thể tới 20m, thuộc họ Màn màn, mọc hoang phổ biến dựa sông rạch nước ngọt bình nguyên và cao nguyên đến độ cao 1000m. Người ta dùng vỏ cây làm thuốc trong các bệnh về sỏi, rối loạn đường tiết niệu và dùng trị rắn cắn. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Bùm bụp là cây thuộc họ Thầu dầu, có vị hơi đắng và chát, tính bình. Rễ có tác dụng hoạt huyết, bổ vị tràng, thu liễm, lá và vỏ đều có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, giúp chữa trị viêm gan mạn tính, sa tử cung và trực tràng,... Cùng eLib.VN tìm hiểu những thông tin liên quan đến vị thuốc này nhé.
Môn bạc hà có cuống lá có thể dùng làm rau thái ăn sống, nấu với canh chua. Củ môn bạc hà mài ra đổ cho người bị kinh phong sôi đờm, nhất là ở trẻ em, sẽ làm xuống đờm. Để biết thêm thông tin về dược liệu môn bạc hà, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Lức dây là cây thuốc Nam quý trong dân gian Việt Nam. Lức dây còn có tên khác là lức lan, dây lưỡi, sài đất giả, chè rừng. Loài cây này thường mọc hoang dại ở các bãi hoang, các bãi cỏ ven đường, bờ ruộng từ Bắc vào Nam và một số đảo. Có thể thu hái cây quanh năm, chủ yếu vào mùa hè thu, dùng tươi hay phơi khô dùng dần. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Rễ gai là một vị thuốc quý trong y học cổ truyền với tác dụng an thai, dưỡng thai và điều trị động thai hiệu quả. Theo dân gian thì đây là một trong những vị thuốc có khả năng an thai tốt nhất từ xưa đến nay. Say đây, hãy cùng eLib.VN tìm hiểu thêm để biết rõ hơn về tác dụng cũng như cách dùng của loại dược liệu này nhé!
Mật có vai trò quan trọng trong tiêu hóa. Khi bị co thắt đường mật sẽ bị ứ mật, phải dùng thuốc thông mật. Khi gan tiết mật kém, phải dùng thuốc kích thích tiết mật (lợi mật). Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến thuốc lợi mật và thuốc thông mật qua bài viết này nhé.
Cây lu lu đực là cây mọc hằng năm, nhẵn hay hơi có lông, cao 50-80cm, có nhiều cành, mọc hoang ở khắp nơi: vườn, ruộng, hai bên đường khắp Việt Nam, được dùng để rửa vết loét, vết bỏng, mẩn ngứa, bệnh vẩy nến,... Để biết được công dụng trong y học của Cây lu lu đực mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Điên điển là cây dưới bụi hay cây thảo hóa gỗ thuộc họ Đậu, có lá kép lông chim, thường gặp ở đầm lầy, ruộng từ nước lợi đến 500m, từ Hải Hưng đến Cần Thơ, được dùng để đắp mụn nhọt, làm thuốc điều kinh và làm săn da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Gùi da là cây đặc hữu của Campuchia và Nam Việt Nam. Quả ăn được, có thể là do áo hạt. Rễ đun sôi làm thành thuốc uống trị bệnh lậu. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cây cỏ tranh là một loại cỏ sống dai, thân rễ khỏe chắc. Thân cao 30-90cm, lá hẹp dài 15- 30cm, rộng 3-6mm, gân lá ở giữa phát triển, ráp ở mạt trên, nhẵn ở mặt dưới. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết rõ hơn về cây cỏ tranh, công dụng, bộ phận sử dụng để chữa trị.
Ở nước ta, Cói dùi có đốt mọc nơi đất bùng dựa rạch và trên các ruộng đồng bằng, có gặp ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Được dùng làm thuốc xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Phượng tiên Trung Quốc là cây thảo không lông, thuộc họ Bóng nước, thân thường không chia nhánh, mọc dọc theo suối các vùng núi cao ở nhiều nơi; gặp nhiều ở Đà Lạt, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết tán ứ, được dùng trị lao phổi, mặt và hầu họng sưng đau, bỏng lửa, lậu,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hợp hoan thơm là cây gỗ lớn thuộc họ Đậu, nhánh không lông, gặp trong rừng thường xanh núi cao, trong rừng khô rụng lá đến 1500m nước ta, được dùng làm bột đắp lên vết thương hay sắc chữa ho. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Huệ là 1 loại cây thảo có gốc rễ phình thành củ màu nâu, có dạng như quả lê, to 10 - 12cm.Ở Ấn Độ, người ta dùng hành phơi khô và tán bột dùng làm thuốc trị lậu, Có nơi, như ở Vũng Tàu, người ta thường dùng củ chữa bệnh sốt rét. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chuối con chông (cầy giông) là loại cây leo có nhánh lúc non có lớp lông vàng màu hung, rồi nhẵn. Thịt quả màu vàng sáng, ăn được, các loài cầy giông chông rất thích ăn, do đó ở Quảng Trị, người ta gọi nó như trên. Để biết được công dụng trong y học của cây Chuối con chông (cầy giông) mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ổ vạch lá ngón là dương xỉ thuộc họ Ráng, thân rễ mỏng, mọc bò, thường gặp trên rừng núi đất và núi đá, mọc bám trên cây, trên đá trong rừng ẩm ở nhiều vùng của nước ta, được dùng chữa bong gân sai khớp, đòn ngã tổn thương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở Trung Quốc rễ cũng được dùng trị chứng bệnh lâu dài khó chữa, chứng phát lạnh phát nóng, đau đầu chóng mặt, ngực bụng có báng. Để biết được công dụng trong y học của cây Ô rô lửa hoa cong mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.