eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Lá cao 60cm, cuống có vẩy ở gốc, phiến mang lá chét mỏng, dài 0 đến 12cm, mép có răng, gân phụ làm thành ổ hai bên. Ở nước ta, Quyết vòi voimọc ở rừng vùng nước Chứa chan (Đồng Nai) và Điện Bà (Tây Ninh). Thân được dùng chế một loại nước thuốc uống hạ sốt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Hoa có vị ngọt, tính bình, có tác dụng tiêu viêm, cầm máu, thân có vị chua và mặn, tính mát, có tác dụng tiêu viêm,.... Quỳnh gốc ở Trung và Nam Mỹ (Mêhicô đến Brazin), được trồng chủ yếu làm cảnh, có hoa đẹp và nở về đêm. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Quỳnh lam phân bố khắp Đông Dương. Lấy lá nấu nước làm thuốc trị bệnh phù thũng, dùng lá nấu với rượu lấy nước cho vào ống đếm giọt nhỏ vào mắt trị đau mắt. Để biết được công dụng trong y học của cây Quỳnh lam mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Ta thường dùng quả Quýt để ăn, có tác dụng bồi bổ cơ thể, giải khát, thêm vitamin, Vỏ và lá để chế tinh dầu. Quýt được trồng khắp nơi để lấy quả, nhiều nhất là ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên , Nam Hà, Hà Bắc, Bắc Thái. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Cũng như Cỏ gấu, Cỏ gấu biển cũng có vị cay, hơi đắng, tính bình, có tác dụng điều kinh, lý khí, thư can, chỉ thống. Ở Ân Độ, nó được xem như lợi tiểu, kích thích tim. Cây thường mọc tập trung trên các vùng cát ven biển hoặc bãi cát cửa sông dọc theo bờ biển nước ta từ Móng Cái đến Hà Tiên; có nhiều ở Nghệ An, Thừa Thiên - Huế,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cỏ gấu biển qua bài viết này nhé.
Thân rễ có vị chát, se và thơm, giống như mùi Hoa tím, được xem như là lợi tiểu, giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng và điều kinh. Cỏ gấu dài là cây nhập trồng ở miền Nam nước ta. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cỏ gấu lông mọc dựa rạch đến 700 khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai qua Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc, Lâm Đồng đến thành phố Hồ Chí Minh. Cỏ gấu lông dùng làm thức ăn gia súc. Thân cây dùng để lấy sợi làm giấy. .. Để hiểu hơn về Cỏ gấu lông eLib.VN mời các bạn cùng tham khảo qua bài viết sau
Cỏ gừng có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu . Là loài cây liên nhiệt đới, mọc hoang rất phổ biến ở ven bờ ruộng và nơi khô ven đường. Để hiểu rõ hơn về Cỏ gừng mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau
Loài phân bố ở Nam Trung Quốc và nhiều nước châu Á, Châu Đại dương nhiệt đới ở biển, Ở nước ta , Côi mọc ở vùng biển, gần các rừng ngập mặn từ Bắc đến Vũng Tàu, Côn Đảo. Người ta dùng chiết xuất nóng của lá để chữa bệnh đau dạ dày. Để biết thêm thông tin mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau
Cây thảo nhiều năm, cao đến 70cm, thân thành bụi. Lá có phiến hẹp nhọn, rộng 2 đến 3mm, cứng, không lông, Hoa đầu rộng 1 đến 2cm, màu nâu đỏ, mép lá bắc có lông. Cói đầu hồng mọc trên đất hoang, trảng, dọc đường đi ở nhiều nơi vùng thấp và cao nguyên. Thường được dùng làm thuốc giải nhiệt, trừ phong thấp. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cói đầu hồng qua bài viết này nhé.
Khá phổ biến ở nước ta, từ Lào Cai đến Kiên Giang, trong các chỗ ẩm ướt, có khi mọc dựa lộ. Người ta dùng toàn cây làm thuốc trị giun. Cũng là cây thức ăn gia súc. Để hiểu hơn mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé!
Cói dùi bấc được dùng làm giấy, làm thức ăn gia súc, Còn có thể dùng dệt thảm và các hàng thủ công khác, Cũng được dùng làm thuốc. Ở nước ta, Cói dùi bấc mọc ở ruộng, suối nước ngọt đến độ cao 1500m, từ Lào Cai, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, .... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Ở nước ta, Cói dùi có đốt mọc nơi đất bùng dựa rạch và trên các ruộng đồng bằng, có gặp ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà. Được dùng làm thuốc xổ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Cói dùi thô mọc ở nhiều nơi trên đất có bùn từ Tuyên Quang, Hoà Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Lâm Đồng tới những nơi còn ảnh hưởng của thuỷ triều ở Long An, Đồng Tháp, ... Củ được dùng trị ỉa chảy và nôn mửa. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, thường gặp trên đất lầy từ Quảng Ninh, Hà Tây, Ninh Bình tới Thừa Thiên Huế. Thường Cói dùi Wallich được dùng làm thuốc thanh nhiệt lợi niệu. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thân dùng để lấy sợi; làm giấy, dệt thảm, làm thức ăn gia súc, Toàn cây dùng trị phong thấp gân cốt, tê đau, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều, bế kinh, sỏi niệu. Cói gạo mọc dựa đường nước, ruộng ở bình nguyên và cả ở vùng cao nguyên miền Trung của nước ta. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Ở nước ta, Cói nước mọc hoang và được trồng phổ biến ở các vùng ven biển. Thu hái thân rễ, rửa sạch, thái lát, phơi khô. Cói nước dùng dệt chiếu, thảm, đệm, và nhiều mặt hàng thủ công khác, Củ được dùng chữa bí đái, đầy tức, thuỷ thũng, sản hậu lách to, nặng bụng, tiêu hoá kém. Để biết cụ thể mời các bạn cùng tham khảo thêm qua bài viết sau.
Thân rễ có vị cay, tính ấm; có tác dụng điều kinh giảm đau, hành khí giải biểu, Toàn cây có vị cay, hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong bổ dương, giải uất điều kinh. Ở nước ta, Cói quăn bông tròn mọc ở ruộng, đất ẩm từ Lai Châu, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hà Bắc, .... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Cói quăn bông tròn qua bài viết này nhé.
Ở nước ta, Cói quăn lưỡi liềm gặp ở Quảng Ninh và các tỉnh Tây nguyên. Thân rễ được dùng trị lỵ. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Loài phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Philippin, Niu Ghinê, châu Úc, châu Mỹ, Ở nước ta, Cói sa biển thường gặp trên đất có cát dọc bờ biển. Nước hãm rễ được dùng ở Braxin và Guyan làm thuốc toát mồ hôi và lợi tiểu. Để biết cụ thể hơn mời các bạn cùng eLib tham khảo qua bài viết sau.