eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Châm châu là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Cam, mọc hoang ở vùng núi, trên các đồi cây bụi, nương rẫy cũ từ các tỉnh phía Bắc cho tới các tỉnh Tây Nguyên, được dùng làm rau gia vị, làm thuốc giúp tiêu hóa, chữa chân sưng đau do viêm khớp , trị ghẻ, mụn nhọt,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Châm châu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Long kên là cây nhỡ thuộc họ Thầu dầu, mọc trong rừng vùng núi Quảng Trị, Bà Na, được dùng để băng bó vết đứt. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lòng mang là cây gỗ to, thường xanh, thuộc họ Trôm, mọc ở đồi rừng khô nơi có nhiều ánh sáng và rừng rậm nhiều nơi ở miền Bắc Việt Nam ở độ cao 500-700m, có vị ngọt, nhạt, tính hơi nóng, dùng để trị đau tê do phong thấp, viêm khớp do phong thấp, liệt nửa người,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chàm dại là cây bụi thuộc họ Đậu, thường gặp trong các rừng thưa, đất trống, có khi được trồng làm cây phân xanh dọc đường đi đến độ cao 1000m, được dùng để nhuộm, làm thuốc chữa lở loét chân tay, diệt chấy rận. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Chàm dại qua bài viết này nhé.
Chàm mèo là cây nhỏ lưu niên, thuộc họ Ô rô, mọc hoang ở các thung lũng ẩm ướt, các núi đá và được trồng lấy cành lá để nhuộm màu xanh chàm, ở hầu hết các tỉnh vùng cao ở miền Bắc nước ta, được dùng chữa trẻ em kinh sợ, sốt, sưng amydgal, nôn mửa, thổ huyết,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Long đởm cứng là cây thảo, mọc ở trảng cỏ vùng núi Tây Nguyên nước ta, có tác dụng làm mát gan, sáng mắt, giúp tiêu hoá. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chan chan là cây nhỡ hay cây gỗ thuộc họ Màn màn, mọc phổ biến ở Nam Trung Bộ, trong các rừng còi từ Khánh Hoà đến Ninh Thuận, được dùng trị sưng phồng cẳng chân. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Chan chan qua bài viết này nhé.
Long đởm là cây thảo cao 5-10cm, sống nhiều năm; thân gỗ có ít lông cứng, mọc ở đất hoang vùng cao, thông thường ở Đà Lạt nước ta, được dùng trị đau cổ họng, viêm ruột thừa, viêm mủ da,... Để biết được công dụng trong y học của cây Long đởm mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chân chim là cây nhỡ thuộc họ Nhân sâm, mọc ở ven rừng, chân núi, sườn đồi, đất hoang từ 100 - 1500m, vùng núi từ Lạng Sơn đến Lâm Đồng (Đà Lạt), có vị đắng, chát, hơi thơm, tính mát, dùng chữa sổ mũi, cảm cúm phát sốt, đau họng, tê liệt, gân xương co quắp,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này.
Lõi thọ là cây gỗ có kích thước trung bình, không gai, thuộc họ Cỏ roi ngựa, mọc ở rừng miền Bắc và Trung bộ Việt Nam, dùng chữa bệnh lậu, ho, rắn cắn, bò cạp đốt,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Lôi là cây gỗ lớn, mọc ở rừng thường xanh vùng núi từ 500m tới 2000m, được dùng chữa bệnh lậu. Để biết được công dụng trong y học của cây Lôi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chân chim gân dày là cây nhỏ phụ sinh, thuộc họ Nhân sâm, mọc leo trên các cây to trong rừng nhiều nơi thuộc các tỉnh phía Bắc nước ta, dùng trị đòn ngã tổn thương, ngoại thương xuất huyết,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Lô hội là cây mập màu xanh tươi, ở miền Bắc Phi châu và Tây Ấn Độ, được trồng làm cảnh, có vị đắng, tính hàn, được dùng trị kinh bế, kinh nguyệt ít, đau đầu, chóng mặt, trẻ em suy dinh dưỡng, sâu răng,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chân chim hoa chụm là cây bụi hay cây nhỏ thuộc họ Nhân sâm, phân bố ở Nam Trung Quốc và Bắc Việt Nam, được dùng chữa phong thấp đau xương. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Châm chim leo là cây nhỏ mọc trườn hay phụ sinh, thuộc họ Nhân sâm, mọc hoang ở vùng núi miền Đông Dương và Ấn Độ, có vị đắng, mùi thơm, tính ấm, được dùng làm thuốc chữa tiêu hóa, phong thấp, đau xương,... Để biết được công dụng trong y học của cây Chân chim leo mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chân chim leo hoa trắng là cây bụi có thân trườn, ít nhánh, thuộc họ Nhân sâm, mọc nhiều ở miền Bắc, tại Lạng Sơn, Vĩnh Phú nước ta, được dùng trị ho, nôn ra máu, làm thuốc cầm máu, làm săn da. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chân chim núi là cây nhỏ thuộc họ Nhân sâm, mọc hoang ở núi đá, gặp ở những nơi từ Lai Châu tới Ninh Bình nước ta, được dùng làm thuốc cường tráng, đau mình mẩy. Để biết được công dụng trong y học của cây Chân chim núi mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chân chim núi đá là cây gỗ thuộc họ Nhân sâm, mọc trong rừng thường xanh lá rộng, trên núi đá vôi, được dùng làm thuốc trị hậu sản, gân cốt đau nhức,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Chân danh hoa thưa là cây nhỡ hay cây gỗ nhỏ thuộc họ Dây gối, mọc ở vùng núi cao các tỉnh Nghệ An, Quảng Trị, Đắc Lắc, Lâm Đồng nước ta, được dùng trị lưng gối đau mỏi, đòn ngã, dao chém. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Chân danh nam là cây gỗ nhỡ, mọc hoang trong các rừng thứ sinh, được dùng làm thuốc kiên vị, khai vị, giúp tiêu hóa, bổ dạ dày. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.