eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Bông vàng lá hẹp là cây thuộc họ Trúc đào, cao 1-2m, có nhựa mủ trắng. Cây có gốc ở Brazil và nhập trồng làm cảnh ở Cần Thơ và đồng bằng sông Cửu Long, được dùng để làm thuốc sát trùng, diệt bọ gậy. Tìm hiểu chi tiết những thông tin về vị thuốc qua bài viết này nhé.
Môn dóc có thân rễ và lá non ăn được. Người ta cắt lấy dọc, thái bằng hai đốt ngón tay, đun nước thật sôi, chần qua rồi đem xào, nấu canh hay muối dưa. Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Sơn thù được trồng nhiều ở miền trung Trung Quốc, Triều Tiên. Loại dược liệu trên chưa được tìm thấy tại Việt Nam. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Thuốc lợi niệu giữ kali có tác dụng giảm bài tiết kali và tăng bài tiết natri (muối), có tác dụng làm giảm thể tích chất lỏng mà không làm mất lượng kali trong cơ thể. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến thuốc lợi niệu giữ kali máu qua bài viết này nhé.
Tinh dầu Long Não nguyên chất được đánh giá cao trong trị liệu các bệnh đau nhức xương khớp, gây tê và khử trùng cục bộ, làm tan vết bầm tím… Với khả năng hấp thụ qua da cực kỳ nhanh chóng và hiệu quả, đây là sản phẩm chăm sóc sức khỏe thiết yếu và ưa thích của rất nhiều người.
Rau diếp cá (dấp cá, ngư tinh thảo) là loại rau quen thuộc với người Việt. Bên cạnh đó, diếp cá còn được sử dụng để giảm sốt, điều trị viêm họng, viêm phế quản, áp xe phổi, mụn nhọt, bệnh trĩ và trúng thực. Tuy nhiên dược liệu này có tính hàn nên không thích hợp cho các trường hợp có mụn nhọt thể âm. Cùng eLib.VN tìm hiểu về công dụng trong y học của cây diếp cá qua bài viết dưới đây.
Bã thuốc là cây thảo sống dai thuộc họ Lô biên, thân nhẵn, phân cành ở ngọn, mọc hoang ở rừng núi, bãi hoang ven đường, ven rừng, một số nơi ở Lào Cai (Sapa), Lai Châu (nhiều nơi), được dùng trị bò cạp đốt, chữa nhọt mủ, áp xe sưng tấy. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Đại bi lá lượn là cây thuộc họ Cúc, có thân đứng, cao 30 - 100m, mọc ven đường, quanh làng nhiều nơi ở nước ta, được dùng chữa cảm cúm, phong thấp đau xương, mẩn ngứa, mày đay, bị thương sưng đau. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến Đại bi lá lượn qua bài viết này nhé.
Đa Talbot là cây gỗ thuộc họ Dâu tằm, có cành yếu, lóng dài, gặp ở vùng núi Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, được dùng chữa loét, bệnh đường âm đạo, ỉa chảy, bệnh phong. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đuôi công hoa trắng ở nước ta, cây cũng được trồng nhiều trong các vườn gia đình; trồng bằng cành ở nơi ẩm mát. Rễ có vị đắng, chát và gây nôn, Lá cay, có độc, Có tác dụng khu phong trừ thấp, tán ứ tiêu sưng; còn có thể thư cân hoạt huyết, làm sáng mắt. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Găng trắng thường gặp trong rừng còi, rừng thưa, trên đất nghèo xấu từ Khánh Hoà vào Đồng Nai. Cũng thường được trồng làm hàng rào. Lá dùng giải nhiệt, chữa đái vàng, đái dắt, sôi bụng. Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.
Thường người ta hái toàn cây vào lúc đang có hoa. Hái về thái nhỏ, sao vàng cho hơi khô vàng mà dùng. Có khi người ta chỉ hái về phơi khô dùng dần. Cùng eLib.vn tìm hiểu qua về nơi phân bố, công dụng, liều dùng của loại cây này nhé.
Bòn bọt là một loại cây nhỏ, lá mọc so le, cành non có màu đỏ tím, rất nhiều lông ngắn, trắng, cành già có màu xanh nhạt. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua công dụng, liều dùng, nơi phân bố, bộ phận nào của cây được sử dụng để chữa bệnh qua bài viết dưới đây.
Hàm huốt phân bố từ Lạng Sơn, Hoà Bình, Ninh Bình đến Lâm Đồng, Đồng Nai. Dùng cả cây chữa đau xương, cảm. Để biết được công dụng trong y học của cây Hàm huốt mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây rau ngổ trâu tính mát, vị đắng giúp thông tiểu, cầm máu, mát huyết. Chủ trị sỏi thận, bí tiểu, đái ra máu, ăn kém tiêu, viêm tấy ngoài da…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ở Vân Nam Trung Quốc, thân rễ của cây được dùng chữa thận hư đau răng, thận hư tai điếc, đau lưng, đòn ngã tổn thương, đau đùi, gãy xương. Ở nước ta, Quyết lưới dày sáng mọc ở vùng núi Cao Bằng, Lào Cai. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Với liều thấp, nó gây kích thích hệ thần kinh, tăng hô hấp và nhịp tim và là một chất kháng sinh, nó còn dùng thúc đẻ, kích thích ruột và trừ giun. Cây mọc hoang và cũng được trồng từ Nghệ An trở vào Côn Sơn, Phú Quốc. Để biết được công dụng trong y học của cây Quế quan mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Keo cắt là cây nhỡ hay dây leo, nhánh có gai, thuộc họ Đậu, thường gặp trong các quần hệ thứ sinh rậm, trên đất tốt, dọc các sông suối ở độ cao 200 - 300m ở Hoà Bình, Hà Tây đến Ninh Bình, được dùng chế nước gội đầu hay sử dụng trong y học dân gian ở Lào. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Kim cang Trung Quốc là dây leo sống nhiều năm, mọc hoang khắp vùng rừng núi, đồi trọc ở nhiều nơi nước ta, có tác dụng giải độc, sát trùng, được dùng chữa lậu, ghẻ lở, nhọt độc, nhức mỏi, giang mai, bệnh ngoài da,... Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về những lợi ích và cách sử dụng của loại cây này, mời bạn đọc tham khảo.
Chân rết là cây thảo mảnh, thuộc họ Ráy, mọc bám trên đá và các cây gỗ lớn, nhiều khi tạo thành búi; phổ biến ở các tỉnh phía Bắc tới Thừa Thiên-Huế, được dùng chữa băng huyết, động thai, sai khớp,... Để nắm được đặc điểm và cách sử dụng của vị thuốc này, mời các bạn cùng tham khảo bài viết của eLib.VN nhé.