eLib xây dựng bộ sưu tập tài liệu về Dược lý xoay quanh các vấn đề như: Thuốc đông dược, Dược điển đông dược và các cây vị thuốc giúp chữa bệnh hạ huyết áp, bệnh lỵ, bệnh phụ nữ và cầm máu....Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kiến thức và kĩ năng phục vụ cho nhu cầu học tập trong chuyên ngành Dược học. Ngoài ra còn giúp cho các bác sĩ, dược sĩ có thêm nguồn thông tin để điều chỉnh liều dùng của thuốc chính xác và nhanh chóng hơn.
Thuốc sát khuẩn thuốc tẩy uế là các hợp chất chóa học có tác dụng diệt khuẩn hoặc làm mất khả năng phát triển của chúng. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến đại cương thuốc sát khuẩn thuốc tẩy uế qua bài viết này nhé.
Amíp ký sinh ở người gây ra các bệnh ở ruột hoặc ở các mô khác. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến thuốc chống amip qua bài viết này nhé.
Trichomonas là một loại ký sinh trùng ở người, gây bệnh trên bộ phận sinh dục. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về thuốc diệt Trichomonas qua bài viết dưới đây nhé.
Củ súng chủ trị thận hư gây di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, bạch đới, bạch trọc, đái són, viêm thận, bàng quang, đau lưng mỏi gối, tỳ hư gây tiết tả. Để biết thêm thông tin về vị thuốc củ súng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sán là sinh vật đa bào lớn, sống ký sinh trong cơ thể người, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến thuốc chống sán qua bài viết này nhé.
Cúc hoa vàng dùng khi kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, ho suyễn, di tinh, đới hạ, tiêu khát. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cúc hoa vàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Giun sống ký sinh trong cơ thể người. Nhiều trường hợp nhiễm giun có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như: Thiếu máu nặng do giun móc, giun chui ống mật, tắc ruột do giun, viêm não, màng não,... Vì vậy cần có biện pháp phòng ngừa và điệu trị giun, đặc biệt là sử dụng thuốc. Mời bạn đọc tìm hiểu về thuốc chống giun qua bài viết này nhé.
Dạ cẩm là một dược liệu thuộc họ cà phê. Để biết thêm thông tin về vị thuốc dạ cẩm, phân bố ở đâu, công dụng như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN nhé!
Thuốc chống giun sán có nhiều loại, được sắp xếp dựa theo hình thể chung của ký sinh trùng. Đa số thuốc đều hiệu quả cao, ít tác dụng không mong muốn và dễ dùng. Mời bạn đọc tìm hiểu đại cương thuốc chống giun sán qua bài viết này nhé.
Cây đại không chỉ là một loại cây cảnh quen thuộc mà còn được sử dụng như một dược liệu. Phần nhựa cây có khả năng sát trùng tiêu viêm, phần hoa giúp tiêu đờm, trừ thấp, lương huyết, thanh nhiệt… Nhưng cần phải sử dụng đúng cách thì mới phát huy được công dụng điều trị. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây hoa đại, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc là khả năng một chủng ký sinh trùng có thể sống sót và phát triển mặc dù bệnh nhân đã được điều trị và hấp thụ một lượng thuốc bằng hoặc cao hơn liều thông thường. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu chi tiết hơn về ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc qua bài viết dưới đây nhé.
Đại hoàng còn có tên gọi khác là Hoàng lương, Tướng quân, hỏa sâm, Phu như, thuộc họ Rau Râm (danh pháp khoa học: Polygonaceae). Dược liệu có tác dụng thông kinh, phá đàm thực, lợi đại tiểu trường. Vì thế dược liệu thường được dùng trong điều trị huyết ứ kết khối ở vùng bụng, nôn ra máu, tiêu viêm ứ…Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây đại hoàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do một loại kí sinh trùng có tên Plasmodium gây nên, bệnh có thể truyền từ người này sang người khác thông qua vết cắn của muỗi Anophen. Vậy ký sinh trùng sốt rét có chu kì sinh học như thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan qua bài viết này nhé.
Đại hồi có thể được xem là gia vị khá quen thuộc trong tô phở ở Việt Nam, được đem đun với nước để lấy nước dùng, mang đến một mùi thơm tương tự cây tiêu. Trong Đông y, quả đại hồi được sử dụng để bào chế thành thuốc, có tác dụng chữa cảm hàn, hôi miệng, co bóp dạ dày và ruột, giảm đau, sát trùng,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại hồi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây phù bình thường được gọi với một cái tên thân thuộc hơn tại Việt Nam là cây bèo cái, là loài thực vật được tìm thấy khá nhiều ở các ao hồ, đầm lầy tại một số địa phương ở nước ta. Cây phù bình được thu hái và chế biến quanh năm để sử dụng trong các thuốc chữa các bệnh về da, ho, hen suyễn, viêm xoang – mũi,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây đại phù bình, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đại táo là vị thuốc xuất hiện phổ biến trong rất nhiều đơn thuốc. Dược liệu có vị ngọt tính bình với tác dụng bồi bổ tỳ vị, điều hòa khí huyết. Thường dùng trong các bài thuốc chữa tỳ hư sinh tiết tả hay các bệnh do doanh vệ không điều hòa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại táo, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Vị thuốc Dâm dương hoắc còn có tên gọi khác là Tiên linh tỳ, Cương tiền, Phỏng trượng thảo, Thiên lưỡng kim, Tam chi cửu diệp thảo… Dược liệu chứa nhiều thành phần hóa học có lợi như Sagittatoside, Epimedin A, B, C nên thường được dùng trong điều trị ho, tiểu buốt, phong thấp đau nhức, tay chân tê bại, liệt dương…Để biết thêm thông tin về vị thuốc Dâm dương hoắc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đạm trúc diệp chủ trị nhiệt bệnh, khát nước, tâm nóng bứt rứt, lở miệng, lưỡi, tiểu tiện đỏ, rít, đái rắt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc Đạm trúc diệp, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Trong hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét, primaquin được sử dụng để diệt thể giao bào của ký sinh trùng sốt rét giúp chống lây lan và diệt thể ngủ trong gan của ký sinh trùng sốt rét để chống tái phát xa. Cùng eLib.VN tìm hiểu về những thông tin có liên quan đến loại thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đẳng sâm có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc phòng đẵng sâm, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN