Trong nhân dân chỉ mới thấy dùng hạt thân mát để đuốc cá. Tán nhỏ, trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngân lại, cá sẽ chết, nổi lên chỉ việc vớt về. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Cúc trừ sâu là một cây ưa khô, chịu hạn được một thời gian dài có thể chịu mùa đông rất lạnh, được dùng để trừ sâu nho, sâu rau, rệp, muỗi,... Để biết thêm công dụng trong y học của cây Cúc trừ sâu mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Chẹo là một cây nhỡ cao chừng 8m cành, và cuống lá thường mền yếu, lá kép lông chim nhẵn thường gồm 2 đến 5 đôi lá chét hình trứng dài, dai, có cuống. Đây là một loại cây có chất độc, ảnh hưởng đến loài cá. Cùng eLib.VN tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Theo dân gian, cây sui có tác dụng gây nôn mửa và chữa đau bụng. Tuy nhiên nghiên cứu hiện đại cho thấy, thảo dược này chứa 2 hoạt chất glucoside có tác dụng trợ tim mạnh nhưng chứa độc tính cao, có thể gây chậm nhịp tim, ngừng tim và tử vong.
Trẩu là một cây to, cao có thể tới 8m hay nhiều hơn, thân nhẵn, mọc hoang và được trồng ở nhiều vùng từ cao đến thấp, miền núi cũng như đồng bằng ở khắp Việt Nam, được dùng để pha sơn, làm phân bón ruộng, chữa mụn nhọt,... Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về cây thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Cây sở được trồng nhiều nhất ở tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ rồi đến các tỉnh khác có ít hơn. Sở còn mọc và được trồng ở các nước khác như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Miến Điện, được dùng làm thực phẩm, nấu xà phòng, thắp đèn, chữa ghẻ lở, làm phân bón, thuốc trừ sâu, trừ giun đất,... Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến cây sở qua bài viết này nhé.
Được xem là cây độc chết người, lá ngón khiến nhiều người vô cùng ám ảnh bởi những chất độc mà nó gây ra. Đã có rất nhiều câu chuyện về cái chết liên quan đến loại lá này nên mọi người cần phải biết được đặc điểm nhận dạng của lá ngón để tránh hậu quả nghiêm trọng do độc dược trong lá gây ra.
Cây ngọt nghẹo là một loại cây sống lâu do thân rễ gồm một chuỗi củ mẫm, hình cung. Ở Việt Nam chưa ai dùng cây này làm thuốc, vì thân rễ rất độc. Ở Ấn Độ, người ta dùng cây này để tự tử, gây sảy thai, diệt chấy,... Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu tác dụng y học của Cây ngọt nghẹo qua bài viết dưới đây.
Hương bài là loại cỏ sống dai, mọc hoang và được trồng tại nhiều tỉnh thành ở nước ta. Thảo dược này thường được dùng để làm hương thắp (nhang) hoặc được sử dụng trong bài thuốc đắp chữa mụn nhọt, lở ngứa và ghẻ ngoài da. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo qua bài viết dưới đây để biết công dụng trong y học của cây hương bài nhé.
Hiện cây này không được dùng làm thuốc. Nhân dân chỉ dùng hạt tán nhỏ, cho xuống nước để duốc cá. Có thể nghiên cứu để làm thuóc trừ sâu bọ hại hoa màu. Mời bạn đọc tham khảo qua bài viết dưới đây.
Cây thuốc lá là cây thảo, sống hàng năm, phần gốc thân hóa gỗ ít nhiều, vốn nguồn gốc ở châu Mỹ, nhưng được đưa về trồng ở nhiều nước trên thế giới. Thuốc lá là một cây độc, làm tăng những bệnh tim mạch và một số dạng ung thư. Để biết được công dụng trong y học của Cây thuốc lá mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Lim là một cây to, mọc phổ biến ở Việt Nam nhất là tại những khu rừng miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Còn thấy ở Lào, miền nam Trung Quốc. Người ta khai thác lim lấy gỗ làm nhà, làm đồ dùng, không dùng làm thuốc vì có độc. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu tác dụng y học của cây lim qua bài viết dưới đây.
Cây hồi núi là một loại cây cao 8-15m, mọc hoang rải rác ở nhiều vùng trong Việt Nam. Quả có chất độc, nhân dân thường dùng nhầm dẫn đến ngộ độc. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về cây hồi núi qua bài viết dưới đây nhé.
Cổ giải là một loại cây gỗ lớn, sống ở những núi đá vôi tại các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang. Cây có công dụng cho gỗ, còn được dùng làm thuốc diệt ruồi. Mời bạn đọc tìm hiểu những thông tin liên quan đến cây Cổ giải qua bài viết này nhé.
Cây hương lâu mọc hoang dại trên các đồi hoang khô nơi nhiều nắng, trơ đất đá, xen lẫn cây bụi thấp, được dùng làm nguyên liệu chưng cất tinh dầu tăng mùi thơm. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ chữa sốt, bệnh gan. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về Cây hương lâu qua bài viết dưới đây nhé.
Mắc kẹn là cây nhỏ cao 3 - 5cm, lá kép chân vịt, có cuống chung dài tới 25cm, lá chét hình mác thuôn, dài 20cm, rộng 6cm, dai, nhẵn, mép có răng cưa nhỏ, hoa trắng. Người ta dùng quả để ăn và ép lấy dầu. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về cây thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Tỏi độc là một loài cỏ sống lâu năm, mọc hoang ở những bãi cỏ những vùng ổn đới lạnh châu Âu. Có thể dùng tỏi độc để chữa một số bệnh nhưng không nên dùng lâu, sẽ bị ngộ độc. Ngày nay người ta trồng loài cây này để dùng cho nông nghiệp nhiều hơn dùng làm thuốc. Cùng eLib.VN tìm hiểu thông tin về cây tỏi độc qua bài viết dưới đây nhé.
Cây củ đậu được trồng khắp nơi ở Việt Nam vùng đồng bằng cũng như miền núi để lấy rẽ củ ăn, hạt dùng làm thuốc, nhưng ít dùng vì có độc. Mùa thu hoạch hạt tháng 11, 12. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tìm hiểu tác dụng y học của cây củ đậu qua bài viết dưới đây.