Ích mẫu có tác dụng tốt trong việc lưu thông khí huyết, điều hòa kinh nguyệt, trị huyết áp cao, mụn nhọt… Nhưng mỗi ngày chỉ nên dùng một lượng nhất định. Người bệnh nên tìm hiểu kĩ thông tin về loại thảo dược quen thuộc này.
Nhân dân ta và một số nước khác dùng làm thuốc điều kinh. Nó gây co bóp tử cung giống như sự co bóp tự nhiên khi đẻ. Liều dùng 3g đến 5g dưới dạng sắc. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Cỏ đuôi lươn thường được sử dụng để chữa nấm kẽ chân, bệnh hậu sản, hắc lào, vảy nến, sưng đau ngoài da. Liều dùng được khuyến cáo là 10 – 15g mỗi ngày theo dạng sắc uống. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm công dụng trong y học của cây cỏ đuôi lươn.
Cây Ô rô là vị thuốc quý đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe. Dược liệu này có khả năng chữa chứng vàng da do gan, đau nhức xương khớp do phong thấp, trị hen suyễn, rong huyết, ứ huyết,…Để biết được công dụng trong y học của cây ô rô mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Tô mộc (vang nhuộm, tô phượng và gỗ cây vang) có vị ngọt, hơi mặn, mặn và tính bình. Dược liệu này có tác dụng hành huyết, thông ứ trệ, chỉ thống, điều hòa kinh nguyệt và được sử dụng trong bài thuốc trị đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, bệnh trĩ mới phát, sưng dương vật, cầm máu vết thương,…Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm công dụng của cây tô mộc trong y học nhé.
Mướp hương là cây thuốc quý trong đông y sử dụng cả hạt, thân, rễ, lá, xơ và quả làm dược liệu. Dưới đây là đặc điểm về tính vị, tác dụng của cây thuốc và cách sử dụng chữa bệnh, mời bạn đọc tham khảo.
Ngăn ngừa ung thư, ổn định nhịp tim, kích thích tuyến sữa, làm đẹp da, chống lão hóa… là những công dụng của mít không phải ai cũng biết. Mặc dù tốt nhưng khi dùng mít bạn cũng cần lưu ý về liều lượng, thời điểm và cách ăn mít đúng để không gây phản tác dụng.
Ngưu tất là vị thuốc có tính ôn, vị đắng, chua đi vào hai kinh can thận. Y học cổ truyền thường dùng dược liệu này trong các bài thuốc chữa viêm họng, đau bụng kinh, sốt, suy thận…Để biết được công dụng trong y học của cây ngưu tất mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Hương phụ là loại thảo dược có tác dụng khá tốt trong việc điều hòa kinh nguyệt, chữa đau bụng kinh, sa trực tràng… Nhưng cũng có nhiều trường hợp không nên sử dụng vì có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm về cây hương phụ.
Cây lá gai còn được gọi là cây trữ ma hoặc tầm ma. Lá và rễ của cây không chỉ được sử dụng để làm bánh mà còn được dùng để trị bệnh tiểu tiện đỏ, động thai, đau mỏi xương khớp và đại tiểu tiện ra máu. Ngoài ra, lá gai còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng và được nhân dân sử dụng như một loại rau ăn. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về công dụng trong y học của cây lá gái qua bài viết dưới đây.
Thật bất ngờ khi biết rằng hạt bông (Một phế phẩm của nông nghiệp) lại có những tác dụng rất hay. Ở bài viết nàyeLib.VN xin hướng dẫn các bạn chi tiết cách sử dụng hạt bông làm thuốc.
Bạch đồng nữ là thảo dược quen thuốc có thể điều trị mụn nhọt, viêm gan, kinh nguyệt không đều… Tuy an toàn nhưng vẫn có trường hợp không được sử dụng. Chúng ta cần phải biết cách sử dụng đúng thì mới phát huy được khả năng chữa bệnh của nguyên liệu này.
Cây đài hái là một cây rất đẹp. Hiện nay mọc hoang leo lên trên các cây to khác trong rừng, phía trên chia thành nhiều cành mọc sen kẽ nhau và phủ trên cây tựa những lá màu xanh thảm, trông rất đặc biệt. Để biết được công dụng trong y học của cây Đài hái mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây hồng hoa là một loại dược liệu từ lâu đã xuất hiện trong rất nhiều bài thuốc về khí huyết. Hồng hoa có tác dụng rất tốt trong điều hòa kinh nguyệt, trị đau do ứ huyết, đau bụng kinh…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài cây này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngải cứu là một trong những loại thảo dược phổ biến và có nhiều tác dụng trong y học cổ truyền. Bài viết dưới đây của eLib.VN sẽ cung cấp cho bạn một cái nhìn chi tiết hơn về cây ngải cứu, xem xét lại những lợi ích và cách sử dụng, thông tin về liều lượng và những nhược điểm tiềm ẩn của loại cây này.
Cây thiên lý là một loại cây thân leo được trồng nhiều tại Việt Nam, không những là một loại thực phẩm đắt đỏ mà nó còn là dược liệu góp mặt trong các bài thuốc dân gian chữa các bệnh lý lòi dom, bí tiểu, rất tốt cho người vô sinh và người muốn có chế độ giảm cân hiệu quả.
Cây cửu lý hương (văn hương) được biết đến là một cây thuốc Nam với nhiều bài thuốc chữa bệnh quý. Cây có vị cay, tính ấm nên có thể dùng chữa phong thấp, điều kinh, đau nhức. Để biết được công dụng trong y học của cây Cửu lý hương mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Bán hạ nam thường được sử dụng để điều trị chứng ho có đờm, ho do đàm thấp và ho do viêm phế quản. Đồng thời, vị thuốc này còn được dùng với mục đích chống nôn. Tuy nhiên, khi sử dụng bán hạ nam trị bệnh, người bệnh nên hết sức thận trọng bởi cây có chứa độc tính có thể gây ngứa hoặc tê.
Thường hái toàn cây, bỏ rễ đem về phơi hay sấy khô mà dùng. Không phải chế biến gì, hoặc chỉ sao vàng cho thơm. Để biết được công dụng trong y học của cây Bọ mẩy mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Cây cứt lợn hay cỏ hôi có tác dụng giải nhiệt, tiêu độc, tán sỏi nên được Đông y sử dụng để chữa viêm xoang, sỏi đường tiết niệu, sưng đau khớp, nhiệt độc… Có thể dùng dược liệu dưới dạng tươi hoặc khô với liều lượng là 15 – 30g một ngày.