Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rose, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Được trồng phổ biến ở mọi miền nước ta để làm gia vị và làm thuốc. Bộ phận dùng là thân rễ, thu hái vào mùa đông. Gừng có tên khoa học là Zingiber officinale Rose, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Vị thuốc từ gừng có: sinh khương – vị thuốc từ gừng tươi, can khương – vị thuốc từ gừng khô, bào khương và thán khương. Để biết thêm thông tin về vị thuốc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cỏ xước chủ trị phong thấp, đau lưng, đau nhức xương khớp, chân tay co quắp, kinh nguyệt không đều, bế kinh đau bụng, bí tiểu tiện, đái rắt buốt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cỏ xước, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ý dĩ được dùng trong nhiều bài thuốc chữa các bệnh như ung thư, ho, sỏi,… còn hỗ trợ làm đẹp và giảm cân. Nhưng không nên quá lạm dụng có thể gây hại cho sức khỏe. Bạn nên tìm hiểu thật kĩ trước khi sử dụng. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của loài dược liệu này qua bài viết dưới đây nhé.
Đạm trúc diệp chủ trị nhiệt bệnh, khát nước, tâm nóng bứt rứt, lở miệng, lưỡi, tiểu tiện đỏ, rít, đái rắt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc Đạm trúc diệp, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Củ mài mặc dù mọc hoang dại nhưng lại được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống, có mặt trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh. Tác dụng chính của nó là chữa suy nhược cơ thể, đồng thời bồi bổ ngũ tạng. Để biết thêm thông tin về vị thuốc củ mài mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tri mẫu là dược liệu được sử dụng phổ biến từ lâu đời với nhiều tác dụng như thanh nhiệt, tư thận, nhuận phế, bổ tỳ…Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Bạch giới tử chủ trị ho suyễn, đau tức ngực do hàn đờm. Khớp xương tê đau do đàm thấp lưu trú, âm thư, thũng độc. Mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm về vị thuốc bạch giới tử nhé.
Thiền thoái chính là phần các lột của con ve sầu, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền giúp chữa nhiều bệnh khác nhau. Vị thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt, tiêu viêm, phá thương phong dùng chữa các chứng sốt co giật, đau đầu, chóng mặt do phong nhiệt, trị bệnh ngoài da, mụn nhọt…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Măng cụt là cây ăn quả nhiệt đới, thân gỗ, sống lâu năm. Cây to, có nhiều cành, tán rộng, có thể cao đến 25 mét. Đâm vào thân cây thấy có nhựa vàng chảy ra. Để biết thêm thông tin về vị thuốc măng cụt, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Là chất khoáng có thành phần chủ yếu là Calci sunfat ngậm 2 phân tử nước.Thạch cao là 1 khối tập hợp của các sợi theo chiều dài, hình phiến hoặc các miếng không đều, màu trắng, trắng xám hoặc vàng nhạt, đôi khi trong suốt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nha đàm tử còn có tên gọi khác là cây sầu đâu cứt chuột, chù mển, khổ luyện tử, san đực, hạt khổ sâm… Dược liệu mang trong mình tính hàn, vị đắng có tác dụng ức chế hoạt động và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư, phòng ngừa ung thư di căn. Ngoài ra dược liệu còn có khả năng điều trị sốt rét, bệnh lỵ, tiêu chảy lâu ngày không khỏi. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Mạch môn là một loại cây thân thảo, củ mạch môn có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe và có công dụng trị bệnh. Củ mạch môn được ứng dụng trong một số bài thuốc chữa táo bón, ho ra máu, ho lâu ngày, ho có đờm. Để biết thêm thông tin về vị thuốc này, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Địa long hay còn gọi là trùn đất, giun đất, khâu dẫn,… Dược liệu này có tác dụng phá huyết kết, trừ phong thấp, thanh thận, khứ trùng tích, chủ trị chứng bí tiểu, hen phế quản, đau nhức do phong thấp, trị sốt cao phát cuồng, động kinh co giật,…Để biết thông tin của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Theo Đông Y, thương lục có tính lạnh, vị đắng và có độc, có thể dùng để cải thiện triệu chứng xơ gan cổ trướng, thông đại tiểu tiện hoặc tiêu thũng. Ngoài ra, dược liệu tự nhiên này còn được dùng để chữa ngực bụng đầy trướng và một số bệnh lý khác. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Thảo quả có đặc tính thơm, có vị ngọt và cay, thường được sử dụng để làm gia vị. Trong Đông y thường sử dụng để làm ấm bụng, tiêu ích, trừ đờm, trục hàn, điều trị rối loạn tiêu hóa,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hạt đào hay Hạnh nhân là một trong những loại hạt giàu chất béo lành mạnh, chất khoáng, protein & chất xơ đối cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh giá trị dinh dưỡng mang lại, hạnh nhân còn được xem là vị thuốc có thể trị được nhiều bệnh. Để biết thêm thông tin về vị thuốc hạnh nhân, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Diên hồ sách là vị thuốc lạ, thuộc họ Thuốc phiện – Papaveraceae. Vị thuốc này có tác dụng chỉ thống (giảm đau), phá huyết ứ, điều huyết và hoạt huyết nên được dùng trong quá trình điều trị các chứng bệnh về huyết như bế kinh, thống kinh, rối loạn kinh nguyệt, chấn thương gây bầm tím. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.
Địa hoàng có vị ngọt, đắng, có tính hàn và được quy vào kinh tâm, can, thận. Dược liệu này được sử dụng nhiều trong các bài thuốc để điều trị thiếu máu, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, sốt xuất huyết,… Hãy tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về dược liệu này.
Hạ khô thảo có vị cay đắng, tính hàn, không có độc. Vị thuốc này thường được dùng để chữa các bệnh về gan, mắt, bướu cổ, tràng nhạc và viêm tuyến vú ở phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên dược liệu hạ khô thảo có thể kích thích dạ dày nên cần thận trọng khi dùng cho người có tỳ vị hư hàn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc này, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Tô mộc (vang nhuộm, tô phượng và gỗ cây vang) có vị ngọt, hơi mặn, mặn và tính bình. Dược liệu này có tác dụng hành huyết, thông ứ trệ, chỉ thống, điều hòa kinh nguyệt và được sử dụng trong bài thuốc trị đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, bệnh trĩ mới phát, sưng dương vật, cầm máu vết thương,…Để biết được công dụng trong y học của vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.