Phụ tử là rễ con của cây Ô đầu. Dược liệu này có vị rất cay, đắng kèm theo ngọt, tính nhiệt và rất độc, tác dụng hồi dương, ôn thận và thông hành các kinh. Vì vậy không nên sử dụng bài thuốc từ phụ tử cho người có âm hư dương thịnh và phụ nữ mang thai.
Phòng phong có tác dụng phát hãn, giải biểu, khu phong, tán hàn, ích thần và hành kinh lạc. Ngoài việc được dùng để trị các chứng phong hàn, cảm mạo thường gặp, dược liệu này còn sử dụng để giải độc do dược liệu Ô đầu, Phụ tử...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ô dược có công dụng chính là hành khí, chỉ thống (giảm đau) và khứ hàn. Y học cổ truyền thường dùng dược liệu để trị chứng thống kinh (đau bụng kinh), kinh nguyệt không đều, ăn uống không tiêu do hàn xâm nhập và chứng cam tích ở trẻ nhỏ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Phòng kỷ là dược liệu quý có nhiều công dụng hữu ích. Dược liệu này thường được dùng để chữa các chứng bệnh về xương khớp như phong thấp, thấp khớp cấp, viêm khớp và đau dây thần kinh. Ngoài ra, phòng kỷ còn được sử dụng để trị chứng phù thũng (chứng phù do tích nước trong cơ thể). Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây ô đầu là một loại cây thảo dược sống lâu năm và có tính cực độc vì vậy chỉ được sử dụng làm thuốc chữa trị bệnh sau khi đã được bào chế. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Núc nác hay còn gọi là Mộc hồ điệp, là một vị thuốc mọc hoang ở nhiều vùng trên nước ta. Vị thuốc này có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng và làm giảm tính thấm của các màng mao mạch. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Nhục thung dung là vị thuốc có nguồn gốc lâu đời, được biết đến với tác dụng nổi bật là hỗ trợ đời sống tình dục (bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực), chữa hiếm muộn, vô sinh, tăng cường chức năng sinh lý cho cả nam và nữ…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nhũ hương là nhựa của một số loại cây nhũ hương. Đây là thảo dược được dùng rộng rãi trong y học cổ truyền, được dùng trong điều trị bệnh viêm khớp và một số bệnh viêm khác, đau bụng, sốt theo mùa, giảm đau bụng kinh, trị viêm loét dạ dày tá tràng… Ở một số nơi, nhũ hương được sử dụng như một chất để kích thích chu kỳ kinh nguyệt và gia tăng lượng nước tiểu. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nhục đậu khấu hay còn gọi là Nhục quả là vị thuốc được sử dụng để phổ biến trong y học cổ truyền. Vị thuốc có tác dụng hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và kích thích hệ thống thần kinh. Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Vị thuốc nhân trần mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe, giúp điều trị cảm nắng, nhuận gan, đồng thời cải thiện tình trạng mệt mỏi và chán ăn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây nhàu là vị thuốc quý, không chỉ được sử dụng trong phạm vi nhân dân mà còn được ứng dụng trong y học hiện đại. Rễ, lá, vỏ thân và quả nhàu đều có dược tính mạnh, được dùng để trị bệnh tiểu đường, đau mỏi xương khớp do phong thấp, tụ máu do chấn thương, mụn nhọt ngoài da, huyết áp cao và rối loạn kinh nguyệt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Nha đàm tử còn có tên gọi khác là cây sầu đâu cứt chuột, chù mển, khổ luyện tử, san đực, hạt khổ sâm… Dược liệu mang trong mình tính hàn, vị đắng có tác dụng ức chế hoạt động và ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư, phòng ngừa ung thư di căn. Ngoài ra dược liệu còn có khả năng điều trị sốt rét, bệnh lỵ, tiêu chảy lâu ngày không khỏi. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Nhân sâm được xem là vị thuốc đại bổ nhờ có nhiều công dụng quý cho sức khỏe như chống lão hóa, kéo dài tuổi thọ, ngừa ung thư, giảm đường huyết… Thế nhưng không phải ai cũng dùng được nhân sâm. Sử dụng dược liệu này không đúng cách có thể khiến bạn gặp phải nhiều tác dụng phụ. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ngưu tất là vị thuốc có tính ôn, vị đắng, chua đi vào hai kinh can thận. Y học cổ truyền thường dùng dược liệu này trong các bài thuốc chữa viêm họng, đau bụng kinh, sốt, suy thận…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ngũ vị tử là một trong những vị thuốc Đông y có công dụng khá đa dạng, vừa có tác dụng an thần, giải tỏa căng thẳng thần kinh vừa chữa đau bụng, giảm tình trạng ra mồ hôi, chữa thận dương hư đồng thời còn điều trị cả các vấn đề về gan. Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ngũ gia bì gai là một loại dược liệu quý có vị đắng hơi cay và tính mát có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bồi bổ cơ thể. Thường được sử dụng để làm vị thuốc chữa thấp khớp, âm hư, yếu sinh lý ở nam giới…Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây ngưu bàng (Củ ngưu bàng) còn có tên gọi khác là đại đao, hắc phong tủ… Là một loại thực phẩm ngon bổ, ngoài ra đây cũng là vị thuốc nam đa công dụng. Cùng eLib.VN tìm hiểu công dụng trong y học của vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Vỏ của cây Ngũ gia bì được thu hái làm thuốc. Dược liệu này có tác dụng minh mục, ích tinh, thất thương, tằn trí nhớ, mạnh gân xương và bổ trung. Do đó thường được áp dụng trong bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, suy nhược...Để biết thêm thông tin về vị thuốc mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Ngũ bội tử là chỗ sùi ở lá, cành và thân cây muối hoặc cây diêm phu mộc do loài sâu ngũ bội gây ra. Vị thuốc này có tác dụng cầm tiêu chảy, thu liễm, chỉ huyết và cố tinh. Với công năng đa dạng, ngũ bội tử được nhân dân sử dụng để chữa chứng lòi dom, xuất huyết tiêu hóa, tiêu chảy, di hoạt tinh,…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Ngọc trúc còn có tên là nữ ủy, là thân rễ phơi hay sấy khô của cây ngọc trúc. Ngọc trúc chứa các glucosid convallamarin và convallarin, sinh tố A và tinh bột, chất nhầy. Theo Đông y, ngọc trúc vị ngọt, tính hơi hàn; vào phế, vị. Có tác dụng tư âm nhuận phế, sinh tân dưỡng vị, trừ phiền chỉ khát. Trị các chứng phế âm hư, vị âm hư, có ho khan do phế táo, sốt, khát, đái dắt, trợ tiêu hoá. Để biết thêm thông tin vị thuốc mời bạn đọc cùng eLib.VN tham khảo bài viết dưới đây.