Quả dâu tằm (còn gọi là quả dâu ta) là loại quả được mọi người ưa chuộng bởi nó rất giàu chất dinh dưỡng, ăn mềm, chua ngọt, nhiều nước, có thể ăn tươi, ngâm rượu, làm nước giải khát, làm mứt, làm vị thuốc… Chủ trị chóng mặt, ù tai, tim đập nhanh, mất ngủ, râu, tóc sớm bạc, tân dịch thương tổn, miệng khát, nội nhiệt tiêu khát (đái tháo), táo bón. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN để biết thêm thông tin về vị thuốc quả dâu tằm nhé.
Đậu ván trắng còn được gọi với tên quen thuộc trong nhiều bài thuốc là bạch biển đậu. Loại đậu này không chỉ được dùng để chế biến món ăn giải nhiệt mà còn là vị thuốc chữa ăn uống kém, suy nhược cơ thể, chống nôn, điều hòa các tạng, giải độc, thuốc bổ tỳ vị…Cùng eLib.VN tìm hiểu vị thuốc này qua bài viết dưới đây nhé.
Đậu đen thường được sử dụng để nấu chè hoặc sao thơm nấu nước uống giải nhiệt trong mùa hè. Thế nhưng không phải ai cũng biết hết được tác dụng của thực phẩm này với sức khỏe. Hãy cùng eLib.VN tìm hiểu sâu hơn về công dụng của đậu đen trong bài viết dưới đây.
Cây dâu tằm có nguồn gốc từ Trung Quốc, được trồng rộng rãi ở khắp các nước Châu Á. Từ thời xa xưa, khi ông bà ta biết nuôi tằm đã bắt đầu trồng loại cây này và duy trì cho đến ngày nay. Để biết thêm thông tin về vị thuốc lá dâu, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN.
Đan sâm chủ trị kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt bế tắc, hành kinh đau bụng, huyết tích hòn cục, đau thắt ngực; mất ngủ, tâm phiền. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đan sâm, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Hạt đào hay Hạnh nhân là một trong những loại hạt giàu chất béo lành mạnh, chất khoáng, protein & chất xơ đối cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh giá trị dinh dưỡng mang lại, hạnh nhân còn được xem là vị thuốc có thể trị được nhiều bệnh. Để biết thêm thông tin về vị thuốc hạnh nhân, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Dành dành chủ trị sốt cao, tâm phiền, hoàng đản tiểu đỏ, đi tiểu ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, mắt đỏ sưng đau, dùng ngoài trị sưng đau do sang chấn. Để biết thêm thông tin về vị thuốc dành dành, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đăng tâm thảo là một trong số những thảo dược quen thuộc có vị ngọt, tính hàn… thường được sử dụng điều trị viêm họng, ho, mất ngủ, tiểu tiện khó khăn… Nhưng chúng ta cần biết cách sử dụng đúng để hạn chế những tác dụng phụ có thể gặp phải. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đăng tâm thảo, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đẳng sâm có vị ngọt, tính bình, tác dụng giảm mệt mỏi, cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, thận hư yếu, mỏi gối,… Tác dụng dược lý của thảo dược này còn có thể thay thế cho nhân sâm trong một số trường hợp. Để biết thêm thông tin về vị thuốc phòng đẵng sâm, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Vị thuốc Dâm dương hoắc còn có tên gọi khác là Tiên linh tỳ, Cương tiền, Phỏng trượng thảo, Thiên lưỡng kim, Tam chi cửu diệp thảo… Dược liệu chứa nhiều thành phần hóa học có lợi như Sagittatoside, Epimedin A, B, C nên thường được dùng trong điều trị ho, tiểu buốt, phong thấp đau nhức, tay chân tê bại, liệt dương…Để biết thêm thông tin về vị thuốc Dâm dương hoắc, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đạm trúc diệp chủ trị nhiệt bệnh, khát nước, tâm nóng bứt rứt, lở miệng, lưỡi, tiểu tiện đỏ, rít, đái rắt. Để biết thêm thông tin về vị thuốc Đạm trúc diệp, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây phù bình thường được gọi với một cái tên thân thuộc hơn tại Việt Nam là cây bèo cái, là loài thực vật được tìm thấy khá nhiều ở các ao hồ, đầm lầy tại một số địa phương ở nước ta. Cây phù bình được thu hái và chế biến quanh năm để sử dụng trong các thuốc chữa các bệnh về da, ho, hen suyễn, viêm xoang – mũi,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây đại phù bình, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đại táo là vị thuốc xuất hiện phổ biến trong rất nhiều đơn thuốc. Dược liệu có vị ngọt tính bình với tác dụng bồi bổ tỳ vị, điều hòa khí huyết. Thường dùng trong các bài thuốc chữa tỳ hư sinh tiết tả hay các bệnh do doanh vệ không điều hòa. Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại táo, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đại hồi có thể được xem là gia vị khá quen thuộc trong tô phở ở Việt Nam, được đem đun với nước để lấy nước dùng, mang đến một mùi thơm tương tự cây tiêu. Trong Đông y, quả đại hồi được sử dụng để bào chế thành thuốc, có tác dụng chữa cảm hàn, hôi miệng, co bóp dạ dày và ruột, giảm đau, sát trùng,…Để biết thêm thông tin về vị thuốc đại hồi, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cây đại không chỉ là một loại cây cảnh quen thuộc mà còn được sử dụng như một dược liệu. Phần nhựa cây có khả năng sát trùng tiêu viêm, phần hoa giúp tiêu đờm, trừ thấp, lương huyết, thanh nhiệt… Nhưng cần phải sử dụng đúng cách thì mới phát huy được công dụng điều trị. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây hoa đại, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Đại hoàng còn có tên gọi khác là Hoàng lương, Tướng quân, hỏa sâm, Phu như, thuộc họ Rau Râm (danh pháp khoa học: Polygonaceae). Dược liệu có tác dụng thông kinh, phá đàm thực, lợi đại tiểu trường. Vì thế dược liệu thường được dùng trong điều trị huyết ứ kết khối ở vùng bụng, nôn ra máu, tiêu viêm ứ…Để biết thêm thông tin về vị thuốc cây đại hoàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Dạ cẩm là một dược liệu thuộc họ cà phê. Để biết thêm thông tin về vị thuốc dạ cẩm, phân bố ở đâu, công dụng như thế nào? Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN nhé!
Cúc hoa vàng dùng khi kém ăn, tiêu chảy lâu ngày, ho suyễn, di tinh, đới hạ, tiêu khát. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cúc hoa vàng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Củ súng chủ trị thận hư gây di tinh, mộng tinh, hoạt tinh, bạch đới, bạch trọc, đái són, viêm thận, bàng quang, đau lưng mỏi gối, tỳ hư gây tiết tả. Để biết thêm thông tin về vị thuốc củ súng, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN
Cốt khí củ (Hổ trượng) là vị thuốc hoạt huyết, phá ứ, thanh thấp nhiệt và trừ phong thấp. Dược liệu được nhân dân ứng dụng trong bài thuốc chữa bệnh viêm gan do virus, đau nhức xương khớp do phong thấp, ung nhọt, vết rắn cắn và đau bụng dưới do bế kinh. Để biết thêm thông tin về vị thuốc cốt khí, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây của eLib.VN